Vitamin B6 – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bài này viết về nhóm vitamer. Đối với chế phẩm bổ sung, xem Pyridoxin.
Vitamin B6
Loại thuốc
The chemical structure of pyridoxal phosphate, a form of vitamin B6.Pyridoxal 5'-phosphate, dạng hoạt động của vitamin B6
Class identifiers
Sử dụngVitamin B6 deficiency
Mã ATCA11H
Mục tiêu sinh họcEnzyme cofactor
Dữ liệu lâm sàng
AHFS/Drugs.comTên thuốc quốc tế
Liên kết ngoài
MeSHD025101
Tại Wikidata

Vitamin B6 là một loại vitamin thuộc nhóm vitamin B, và do đó nó là một chất dinh dưỡng thiết yếu.[1][2][3][4] Thuật ngữ này đề cập đến một nhóm gồm sáu hợp chất tương tự nhau về mặt hóa học, tức là "vitamer", có thể chuyển đổi qua lại trong các hệ sinh học. Dạng hoạt động của nó, pyridoxal 5′-phosphate, hoạt động như một coenzyme trong hơn 140 phản ứng enzyme trong quá trình chuyển hóa amino acid, glucose và lipid.[1][2][3]

Thực vật tổng hợp pyridoxin như một cách bảo vệ khỏi bức xạ tử ngoại B của ánh sáng Mặt Trời[5] và tham gia vào quá trình tổng hợp chất diệp lục.[6] Động vật không thể tự tổng hợp bất kỳ dạng vitamin nào, và do đó phải lấy nó qua chế độ ăn uống, các loài thực vật hoặc động vật khác.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Facts about Vitamin B6 Fact Sheet for Health Professionals”. Office of Dietary Supplements at National Institutes of Health. 24 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2021.
  2. ^ a b “Vitamin B6”. Micronutrient Information Center, Linus Pauling Institute, Oregon State University, Corvallis, OR. tháng 5 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2017.
  3. ^ a b Da Silva VR, Gregory III JF (2020). “Vitamin B6”. Trong BP Marriott, DF Birt, VA Stallings, AA Yates (biên tập). Present Knowledge in Nutrition, Eleventh Edition. London, United Kingdom: Academic Press (Elsevier). tr. 225–38. ISBN 978-0-323-66162-1.
  4. ^ Institute of Medicine (1998). “Vitamin B6”. Dietary Reference Intakes for Thiamin, Riboflavin, Niacin, Vitamin B6, Folate, Vitamin B12, Pantothenic Acid, Biotin, and Choline. Washington, DC: The National Academies Press. tr. 150–195. doi:10.17226/6015. ISBN 978-0-309-06554-2. LCCN 00028380. OCLC 475527045. PMID 23193625.
  5. ^ Havaux M, Ksas B, Szewczyk A, Rumeau D, Franck F, Caffarri S, Triantaphylidès C (tháng 11 năm 2009). “Vitamin B6 deficient plants display increased sensitivity to high light and photo-oxidative stress”. BMC Plant Biol. 9: 130. doi:10.1186/1471-2229-9-130. PMC 2777905. PMID 19903353.
  6. ^ Parra M, Stahl S, Hellmann H (tháng 7 năm 2018). “Vitamin B6 and Its Role in Cell Metabolism and Physiology”. Cells. 7 (7): 84. doi:10.3390/cells7070084. PMC 6071262. PMID 30037155.
  • x
  • t
  • s
Vitamin (A11)
Hòa tan trong chất béo
Aα-Caroten · β-Caroten · Retinol# · Tretinoin
DD2 (Ergosterol, Ergocalciferol#)  · D3 (7-Dehydrocholesterol, Previtamin D3, Cholecalciferol, 25-hydroxycholecalciferol, Calcitriol (1,25-dihydroxycholecalciferol), Axit calcitroic)  · D4 (Dihydroergocalciferol)  · D5  · Phỏng vitamin D (Alfacalcidol, Dihydrotachysterol, Calcipotriol, Tacalcitol, Paricalcitol)
ETocopherol (Alpha, Beta, Gamma, Delta) · Tocotrienol (Alpha, Beta, Gamma, Delta)  · Tocofersolan
KNaphthoquinon · Phytomenadione (K1) · Menatetrenon (K2) · Menadion (K3) · Menadiol (K4)
Hòa tan trong nước
BB1 (Thiamin#) · B2 (Riboflavin#) · B3 (Niacin, Nicotinamide#) · B5 (Axit pantothenic, Dexpanthenol, Pantethin) · B6 (Pyridoxin#, Pyridoxal phosphat, Pyridoxamin) · B7 (Biotin) · B9 (Axit folic, Axit dihydrofolic, Axit folinic) · B12 (Cyanocobalamin, Hydroxocobalamin, Methylcobalamin, Cobamamid)  · Cholin
CVitamin C#  · Axit dehydroascorbic
Kết hợpMultivitamin
#WHO-EM. ‡Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: †Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vitamin_B6&oldid=71925715” Thể loại:
  • Sơ khai hóa học
  • Vitamin B
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Tính Chất Vitamin B6