Vô Cùng Bé (infinitesimal) | Maths 4 Physics & More...
Có thể bạn quan tâm
1. Định nghĩa:
Hàm được gọi là lượng vô cùng bé (infinitesimal – VCB) khi nếu
Ví dụ: , , , , là các VCB khi .
Ta cũng có khái niệm VCB cho quá trình thay vì quá trình .
Quy ước: quá trình thay ta gọi chung là trong 1 quá trình.
2 Định lý:
Trong 1 quá trình, khi và chỉ khi là VCB trong quá trình đó.
3 Tính chất: Trong 1 quá trình:
1. Nếu là VCB, C là hằng số thì là VCB.
2. Nếu là một số hữu hạn các VCB thì tổng … + cũng là VCB.
3. Nếu là VCB và f(x) là hàm bị chặn thì tích cũng là VCB.
4. So sánh hai lượng VCB:
Cho f, g là hai lượng VCB trong 1 quá trình.
Giả sử
Nếu k = 0 thì f là VCB bậc lớn hơn g. Ký hiệu: (hoặc )
Nếu thì g là VCB bậc lớn hơn f. Ký hiệu
Nếu thì f, g là hai VCB cùng bậc. Đặc biệt, nếu k = 1 thì ta nói f, g là VCB tương đương. Ký hiệu:
Nếu không tồn tại giới hạn thì ta nói f , và g không so sánh được với nhau .
Ví dụ:
1. là hai VCB ngang cấp khi .
2. 1 – cosx là VCB cấp cao hơn x khi .
5. Các VCB bé tương đương cần chú ý:
Nếu thì:
, , ;
, ,
6. Khử dạng vô định:
6.1 Tính chất 1:
Nếu , thì
Chứng minh
Thật vậy:
Ví dụ:
6.2 Tính chất 2:
Nếu trong 1 quá trình thì .
Như vậy tổng của hai VCB tương đương với VCB có cấp thấp hơn.
Ví dụ:
1.
2.
3.
4.
5.
Đánh giá:
Chia sẻ:
- In
Trang: 1 2
Thảo luận
159 bình luận về “Vô cùng bé (infinitesimal)”
Bình luận về bài viết này Hủy trả lời
Từ khóa » Hai Vô Cùng Lớn Tương đương
-
Bài Tập Rèn Luyện Vô Cùng Lớn Và Vô Cùng Bé - Vted
-
GiỚI HẠN HÀM SỐ(phần 2)Vô Cùng Bé – Vô Cùng Lớn | Xemtailieu
-
Vô Cùng Bé ,vô Cùng Lớn - Bài Giảng Khác - Trần Văn Phong
-
- Lý Thuyết: Vô Cùng Bé, Vô Cùng Lớn. Quy Tắc Ngắt Bỏ ...
-
Công Thức Vô Cùng Bé Tương đương
-
Giải Tích 1 Hoàng Hải Hà
-
- Vô Cùng Bé Và Vô Cùng Lớn - Thầy: Đặng Thành Nam
-
[PDF] Vô Cùng Lớn
-
Vô Cùng Lớn So Sánh Vcl Ngắt Bỏ Vcl - 123doc
-
[Top Bình Chọn] - Vô Cùng Bé Vô Cùng Lớn Tương đương
-
Một Số Phương Pháp Tính Giới Hạn (lim) - Theza2
-
Vô Cùng Lớn Tương đương | Cá-mậ
-
Đại Lượng Vô Cùng Lớn, Vô Cùng Bé Và áp Dụng - Tài Liệu Text - 123doc
cho e hỏi câu này được không ạ lim((e^sin(x)-e^(x))/(sin(x)-x)) khi x tiến đến 0
ThíchĐã thích bởi 1 người
Posted by Lê Hưng | 11/11/2016, 20:07 Reply to this comment= lim (e^(sinx)-1-(e^(x)-1))/(sinx -x) =lim (sinx-x)/(sinx-x)=1 (áp dụng VCB)
ThíchThích
Posted by Trang | 30/11/2016, 20:03 Reply to this commentcoa thể thay vcb ở dưới mẫu không thui được không ạ
ThíchThích
Posted by Mạnh | 31/10/2016, 18:19 Reply to this comment