Vua Khải Định Công Du Sang Pháp Năm 1922 - Hình Ảnh Lịch Sử

facebook Hình Ảnh Lịch Sử - Bộ sưu tập Hình Ảnh Lịch Sử Việt Nam và Thế Giới

Hình Ảnh Lịch Sử - Bộ sưu tập Hình Ảnh Lịch Sử Việt Nam và Thế Giới

Rated 4.3/5 based on 9 votes Home / Sự Kiện / Việt Nam / Vua Khải Định công du sang Pháp năm 1922 Vua Khải Định công du sang Pháp năm 1922 0

Vua Khải Định Công Du Sang Pháp Năm 1922

Ngày 21 tháng 6 năm 1922, Vua Khải Định và Hoàng tử Vĩnh Thụy sang Pháp dự Hội chợ thuộc địa ở Marseille. Đây được coi là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của một của một vị vua triều Nguyễn. Tàu Porthos của hãng Messageries Maritimes từng đưa vua Khải Định đi Pháp đang đậu tại bến Nhà Rồng (Sài Gòn). Hình trên là tàu đang đậu tại bến Nhà Rồng khoảng năm 1902. Con tàu Porthos chở vua Khải Định cập Cảng Marseille, Pháp, ngày 21/6/1922. Đoàn quan chức An Nam ra khu vực cầu tàu đón vua Khải Định. Đoàn quan chức An Nam ra khu vực cầu tàu đón vua Khải Định. Các quan chức An Nam tại bến cảng. Đại thần triều Nguyễn - Thượng thư Nguyễn Hữu Bài (1863-1935) tháp tùng vua Khải Định sang Pháp năm 1922. Bộ trưởng Bộ thuộc địa Albert Sarraut đón vua Khải Định (cùng Hoàng tử Vĩnh Thuỵ và Hoàng thân Vĩnh Cẩn) tại cảng Marseille, ngày 21/6/1922. Bộ trưởng Bộ thuộc địa Albert Sarraut đón vua Khải Định (cùng Hoàng tử Vĩnh Thuỵ và Hoàng thân Vĩnh Cẩn) tại cảng Marseille, ngày 21/6/1922. Bộ trưởng Bộ thuộc địa Albert Sarraut dẫn vua Khải Định xuống tàu. Bộ trưởng Bộ thuộc địa Albert Sarraut dẫn vua Khải Định xuống tàu. Bộ trưởng Bộ thuộc địa Albert Sarraut dẫn vua Khải Định xuống tàu. Phía sau ông Albert Sarraut và vua Khải Định là Hoàng tử Vĩnh Thụy (vua Bảo Đại sau này) sang Pháp để du học. Vua Khải Định, hoàng tử Vĩnh Thụy, bộ trưởng Albert Sarraut và hoàng thân Vĩnh Cẩn ở Marseille. Vua Khải Định bước xuống cổng Điện Élysée dinh tổng thống của Pháp. Vua Khải Định bước xuống cổng Điện Élysée dinh tổng thống của Pháp. Vua Khải Định cùng các quan chức Pháp tại sân danh dự tại Điện Élysée. Vua Khải Định cùng các quan chức Pháp tại sân danh dự tại Điện Élysée. Vua Khải Định tới Điện Élysée, nơi tổng thống Pháp. Alexandre Millerand. Bộ trưởng Bộ thuộc địa Albert Sarraut cầm mũ đứng phía trước. Thượng thư Nguyễn Hữu Bài và Hoàng tử Vĩnh Thụy ở phía sau. Người hầu cận cầm nón cho vua Khải Định, trước cửa điện Elysés – nơi Tổng thống Pháp Millerand đang tiếp vua Khải Định ngày 24/6/1922. Từ Marseille, vua Khải Định (cùng Hoàng tử Vĩnh Thuỵ và Hoàng thân Vĩnh Cẩn) đáp xe lửa, tới ga Bois de Boulogne, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định, Thượng thư Nguyễn Hữu Bài và Hoàng tử Vĩnh Thuỵ bước lên xe song mã trước cửa ga Bois de Boulogne, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định, Thượng thư Nguyễn Hữu Bài và Hoàng tử Vĩnh Thuỵ bước lên xe song mã trước cửa ga Bois de Boulogne, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định, Thượng thư Nguyễn Hữu Bài và Hoàng tử Vĩnh Thuỵ bước lên xe song mã trước cửa ga Bois de Boulogne, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định, Thượng thư Nguyễn Hữu Bài và Hoàng tử Vĩnh Thuỵ bước lên xe song mã trước cửa ga Bois de Boulogne, Paris, ngày 24/6/1922. Cỗ xe ngựa rời nhà ga. Lực lượng quân cảnh Pháp và những người dân tò mò đứng hai bên đường ngắm vua xứ thuộc địa đi qua. Xe ngựa chở vua Khải Định đi trên đường phố Pháp. Xe ngựa chở vua Khải Định đi trên đường phố Pháp. Xe ngựa chở vua Khải Định đi trên đường phố Pháp. Người bắt tay vua Khải Định trông giống Thống chế Pétain - người hùng trong trận Verdun trong Thế chiến 1, đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy hợp tác với Đức Quốc xã từ năm 1940 đến năm 1944. Vua Khải Định viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định và Hoàng tử Vĩnh Thụy cùng các quan chức, tướng lĩnh Pháp thăm viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định đặt vòng hoa viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định đặt vòng hoa viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris, ngày 24/6/1922. Vua Khải Định đặt vòng hoa viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris ngày 24/6/1922. Vua Khải Định đặt vòng hoa viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris ngày 24/6/1922. Vua Khải Định đặt vòng hoa viếng Đài liệt sĩ vô danh ở Quảng trường Ngôi Sao, Paris ngày 24/6/1922. Ngày 26/6/1922, vua Khải Định, trong thời gian thăm Pháp, đã đến viếng trước Đài tưởng niệm những binh sĩ Đông Dương đã bỏ mình vìnước Pháp trong Thế Chiến 1, tại vườn thuộc địa Nogent-sur-Marne, ngoại ô Paris. Ngày 26/6/1922, vua Khải Định, trong thời gian thăm Pháp, đã đến viếng trước Đài tưởng niệm những binh sĩ Đông Dương đã bỏ mình vìnước Pháp trong Thế Chiến 1, tại vườn thuộc địa Nogent-sur-Marne, ngoại ô Paris. Đứng bên phải nhà vua là quan Thượng thư Nguyễn Hữu Bài. Vua Khải Định cùng các quan chức Pháp tiến vào trong đền. Ngày 26/6/1922, vua Khải Định, trong thời gian thăm Pháp, đã đến viếng trước Đài tưởng niệm những binh sĩ Đông Dương đã bỏ mình vì nước Pháp trong Thế Chiến 1, tại vườn thuộc địa Nogent-sur-Marne, ngoại ô Paris. Ngày 26/6/1922, vua Khải Định, trong thời gian thăm Pháp, đã đến viếng trước Đài tưởng niệm những binh sĩ Đông Dương đã bỏ mình vì nước Pháp trong Thế Chiến 1, tại vườn thuộc địa Nogent-sur-Marne, ngoại ô Paris. Tất cả an tọa ở sân trước đền Tử sĩ Đông Dương. Mặt tiền chính điện của đền Tử sĩ. Vua Khải Định bước ra sau khi viếng đền. Vua Khải Định bước ra sau khi viếng đền. Vua Khải Định viếng đài tưởng niệm những tử sĩ người Việt theo Công Giáo đã chết cho nước Pháp trong chiến tranh thế giới nhứ nhất. Vua Khải Định viếng đài tưởng niệm những tử sĩ người Việt theo Công Giáo đã chết cho nước Pháp trong chiến tranh thế giới nhứ nhất. Ngày 10/7/1922, vua Khải Định thăm Hội địa lý Pháp (Paris). Tổng thống Pháp Millerand và Vua Khải Định trên khán đài trường đua ngựa tại Longchamp. Vua Khải Định công du sang Pháp trên báo năm 1922. Tags: Sự Kiện Việt Nam Việt Nam

No comments

Subscribe to: Post Comments ( Atom )

Translate

Ads by Adpia

Facebook

Ads by Adpia

Nhân Vật Lịch Sử

Nhân Vật Lịch Sử Ads by Adpia

Menu

Việt Nam Chiến Tranh Việt Nam Phim Tài Liệu Việt Nam Cộng Hòa Sự Kiện Quân Đội Việt Nam Xưa Trung Hoa Nhà Nguyễn Niên Biểu Trận Đánh Nhân Vật Lịch Sử Thảm Sát Công Trình Kiến Trúc Miền Nam Việt Nam Mãn Thanh Sài Gòn Vua Chiến Tranh Thế Giới Căn Cứ Quân Sự Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Đông Dương Nhà Thanh Đánh bom Đệ Nhị Thế Chiến Trại Lực Lượng Đặc Biệt Danh Sách Vua và Tướng Lĩnh Đảo Chính Danh sách Sách Hay Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Hoàng Thành Quan Lại- Tướng Lĩnh Việt Cộng Đức Quốc Xã Thành Trì Chiến Tranh Pháp - Đại Nam Nam Kỳ Phong Trào-Khởi Nghĩa Quân Đội Nhà Thanh Tranh Vẽ Xưa Campuchia Chiến Dịch Bắc Kỳ Chiến Tranh Đông Dương Chiến tranh Pháp - Thanh Cộng Sản Diệt Chủng Ngoài Kinh Thành Quân Đội Hoa Kỳ Tử Cấm Thành Vũ Khí Ám Sát Địa Danh Bắc Kỳ Hoa Kỳ Không Ảnh Khủng Bố Luật Pháp Lãnh Đạo Nhật Bản Quân Cờ Đen Sách Lịch Sử Trận Iwo Jima 1967 1969 1970 Bát Kỳ Mãn Châu Chiến Dịch Chiến Tranh Trung-Nhật Công ước Pháp-Thanh Nhà Minh Nhà Nguyên Nhà Trịnh Nhà Yêu Nước Quân Sự QĐNDVN Trong Kinh Thành Tử Hình Đệ Nhất Cộng Hòa Ải Nam Quan 1903 1931 1933 1959 1963 1964 1966 1968 1971 1989 Ai Cập Bia Quốc Học Chiến tranh Biên giới Tây - Bắc Chiến tranh Biên giới Tây - Nam Cung Trường Sanh Cửu Vị Thần Công Giáo Phái Việt Nam Hiển Lâm Các và Cửu Đỉnh Hà Nội Hổ Quyền KQNDVN Khoa Thi Thời Xưa Lính Tập Lăng tẩm Lưu Vĩnh Phúc Lầu Tứ Phương Vô Sự Mậu Thân 1968 Ngô Đình Diệm Ngọ Môn Nhà Hán Nhà Lý Phim Điện Ảnh Phu Văn Lâu Phỏng Vấn Thế Tổ Miếu Trận Trân Châu Cảng Viện Cơ Mật Vụ Án Xử Tử Giáo Sĩ Thời Nguyễn Đi Săn Ở Đông Dương Điện Càn Thành Điện Cần Chánh Điện Kiến Trung Điện Phụng Tiên Điện Thái Hòa Đàn Nam Giao Đại Cung Môn Ads by Adpia

Xem nhiều nhất

  • Sự kiện Thiên An Môn năm 1989     Sự kiện Thiên An Môn năm 1989 Sự kiện Thiên An Môn năm 1989 , hay thảm sát Thiên An Môn, được biết đến rộng rãi hơn với các tên...
  • Thảm sát người Hoa ở Indonesia năm 1998      Thảm sát người Hoa ở Indonesia năm 1998   Thảm sát người Hoa ở Indonesia năm 1998 hay Bạo động tháng 5 năm 1998 tại Indonesia (...
  • Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1975)
  • Hoàng Hoa Thám (1858-1913) - Khởi Nghĩa Yên Thế (1884-1913) Hoàng Hoa Thám (1858-1913) Hoàng Hoa Thám (1858 – 1913), còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Thế, là người lãnh đạo ...
  • Thảm sát Đắk Sơn năm 1967   Thảm sát Đắk Sơn năm 1967   Thảm sát Đắk Sơn gây ra bởi Mặt trận Giải phóng miền Nam trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, làng Đắk...
  • Thảm sát Nam Kinh năm 1937  Thảm sát Nam Kinh năm 1937 Thảm sát Nam Kinh hay "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là vụ thảm sát đã giết chết khoảng 50,000–30...
  • 12 vị vua triều đại nhà Thanh   12 vị vua triều đại nhà Thanh   Triều đại nhà Thanh (Mãn Thanh) do dòng họ Ái Tân Giác La, lập ra ở vùng Đông Nam Nga vào năm 1...
  • Phim tài liệu: Lễ đăng quang của vua Bảo Đại  Phim Tài Liệu: Lễ Đăng Quang Của Vua Bảo Đại Sau khi vua Khải Đinh băng hà vào ngày 6/11/1925, lúc này hoàng tử duy nhất của vua K...
  • Phim Tài Liệu: Tù binh Miền Bắc Việt Nam thăm Thảo Cầm Viên Sài Gòn năm 1968   Tù binh Miền Bắc Việt Nam thăm Thảo Cầm Viên Sài Gòn năm 1968 Đoạn phim ngắn ghi lại cảnh các tù binh Miền Bắc Việt Nam, được tham ...
  • Phim Tài Liệu: Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt năm 1970   Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt năm 1970 Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (tiếng Anh: The Vietnamese National Military Academy of Dalat , ...
Ads by Adpia Ads by Adpia © 2017-2023 Hình Ảnh Lịch Sử

Liên Hệ

Mọi đóng góp về tư liệu hình ảnh xin gửi về: Trang chủ: www.hinhanhlichsu.orgFacebook: Hình Ảnh Lịch SửYoutube: Hình Ảnh Lịch SửGmail : hinhanhlichsu@gmail.com Theme images by rion819. Powered by Blogger.

Từ khóa » Khải định Sang Pháp