Xác định Bổ Ngữ, định Ngữ, Trạng Ngữ Trong Câu Văn - Tiếng Việt Lớp 5
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Việt Nam Tiếng Việt - Lớp 516/03/2016 05:49:07Xác định bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ trong câu vănXác định định ngữ trong những câu sau:- Chị tôi có mái tóc đen.- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà.- Quyển sách mẹ tặng rất hay.Xác định bổ ngữ trong những câu sau:- Cuốn sách rất vui nhộn.- Gió đông bắc thổi mạnh.Xác định trạng ngữ trong những câu sau:- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả.15 Xem trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Hỏi AIHỏi gia sư +500k 45.393×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
15 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
3512 NoName.816/03/2016 06:01:35Để làm được, trước hết cần hiểu khái niệm về Định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ.Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.Vậy nên đáp án của bài tập này như sau (những từ được bôi đậm là từ cần tìm):Định ngữ:- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").Bổ ngữ:- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).Trạng ngữ:- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 1517 NoName.15119/06/2016 13:03:24Tôi yêu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa trái và cả lũy tre thân mật của làng tui. Báo cáo Bình luận: 0 Gửi29 NoName.3098810/05/2017 12:53:02sáng sớm, mọi người đi lại tấp nập Báo cáo Bình luận: 0 Gửi129 Phương Dung09/11/2017 17:54:52Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.
VD:
– Chị tôi có mái tóc đen. ( đen là từ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen là định ngữ)
– Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (đen mượt mà là ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen mượt mà là định ngữ)
– Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ / tặng là cụm C-V, làm rõ nghĩa cho danh từ “Quyển sách”.mẹ tặng là định ngữ)
Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi106 Phương Dung09/11/2017 17:55:06BỔ NGỮ
Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
VD:
– Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ )
– Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ “thổi”, thổi mạnh được gọi là Cụm động từ)
Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi86 Phương Dung09/11/2017 17:56:01TRẠNG NGỮ
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
VD:
– Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
“Tôi / lại về thăm Ngoại” là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian.
– Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức.
– Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm.
– Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.
Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích.
– Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả.
Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi39 NoName.17041102/02/2018 11:05:42trạng ngữ chỉ cách thức là gì vậy mọi người? Báo cáo Bình luận: 0 Gửi19 ...03/04/2018 21:11:21hô hô hố Báo cáo Bình luận: 0 Gửi32 Thu Nguyệt03/09/2018 23:56:18- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.Những từ, cụm từ được bôi đậm là trạng ngữ Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi31 Trần Đức Phương27/02/2019 21:18:04Xác định định ngữ trong những câu sau:- Chị tôi có mái tóc đen. (Không có định ngữ. "đen" không phải là từ để xác định, định vị mái tóc mà chỉ là bổ ngữ)- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Không có định ngữ, tương tự câu trên)- Quyển sách mẹ tặng rất hay.Xác định bổ ngữ trong những câu sau:- Cuốn sách rất vui nhộn.- jó đông bắc thổi mạnh.Xác định trạng ngữ trong những câu sau:- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (chỉ tần suất)- Với jọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (chỉ cường độ)- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (chỉ địa điểm)- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta fải học tập và rèn luyện thật tốt. (chỉ mục đích)- Cô bé dậy thật sớm, thổi júp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (chỉ mục đích)<button id="speak-button" hidden;"="">Speak Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi10 Thời Phan Diễm Vi15/05/2020 14:33:34Để làm được, trước hết cần hiểu khái niệm về Định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ.Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.Vậy nên đáp án của bài tập này như sau (những từ được bôi đậm là từ cần tìm):Định ngữ:- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").Bổ ngữ:- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).Trạng ngữ:- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân). Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi00 Ngoc Hien16/05/2020 17:26:42Để làm được, trước hết cần hiểu khái niệm về Định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ.Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.Vậy nên đáp án của bài tập này như sau (những từ được bôi đậm là từ cần tìm):Định ngữ:- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").Bổ ngữ:- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).Trạng ngữ:- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi01 Ngoc Hien16/05/2020 17:27:28Xác định định ngữ trong những câu sau: - Chị tôi có mái tóc đen. (Không có định ngữ. "đen" không phải là từ để xác định, định vị mái tóc mà chỉ là bổ ngữ) - Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Không có định ngữ, tương tự câu trên) - Quyển sách mẹ tặng rất hay. Xác định bổ ngữ trong những câu sau: - Cuốn sách rất vui nhộn. - jó đông bắc thổi mạnh. Xác định trạng ngữ trong những câu sau: - Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (chỉ tần suất) - Với jọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (chỉ cường độ) - Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (chỉ địa điểm) - Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta fải học tập và rèn luyện thật tốt. (chỉ mục đích) - Cô bé dậy thật sớm, thổi júp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (chỉ mục đích) Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi00 trần thảo05/04/2022 19:12:59Để làm được, trước hết cần hiểu khái niệm về Định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ.Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm Chủ - Vị.Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, v.v.. Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.Vậy nên đáp án của bài tập này như sau (những từ được bôi đậm là từ cần tìm):Định ngữ:- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").Bổ ngữ:- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).Trạng ngữ:- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân). Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi10 Hồng Anh15/08/2022 07:37:44Xác định bổ ngữ trong những câu sau:- Cuốn sách rất vui nhộn.- jó đông bắc thổi mạnh.Xác định trạng ngữ trong những câu sau:- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (chỉ tần suất)- Với jọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (chỉ cường độ)- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (chỉ địa điểm)- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta fải học tập và rèn luyện thật tốt. (chỉ mục đích)- Cô bé dậy thật sớm, thổi júp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (chỉ mục đích) Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Xác định bổ ngữ định ngữ trạng ngữXác định bổ ngữ định ngữ trạng ngữ trong câu vănđịnh ngữbổ ngữtrạng ngữngữ văn lớp 5ngữ văn cấp 1đinh ngữ là gìbổ ngữ là gìtrạng ngữ là gìví dụ về định ngữví dụ về bổ ngữví dụ về trạng ngữngữ văn cấp 1Tiếng Việt - Lớp 5Tiếng ViệtLớp 5Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmCâu hỏi mới nhấtWrite a paragraph (100-200 words) about your pleasant experience at school last year (Tiếng Anh - Lớp 9)
1 trả lờiCho ( O ; 5 cm ) khoảng cách từ tâm O đến dây AB = 2 cm . Tính độ dài dây AB . (Toán học - Lớp 9)
1 trả lờiEm hãy trình bày một số dụng cụ, nhà bếp thông dụng. Theo em, gia đình em bảo quản các dụng cụ, thiết bị nhà bếp như thế nào? (Công nghệ - Lớp 9)
1 trả lờiTại sao thực phẩm bảo quản đông lạnh lại có thời gian bảo quản dài hơn so với làm lạnh? (Công nghệ - Lớp 9)
2 trả lờiTại sao thực phẩm ngâm đường cần được bảo quản trong chai, lọ, hũ,… kín, tránh tiếp cúc với không khí? (Công nghệ - Lớp 9)
1 trả lời Xem thêm Câu hỏi liên quanSố nào là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp trong 5 số sau: 417451318, 417451320, 417451324, 417451326, 417451328 (Toán học - Lớp 5)
11 trả lờiTính số người và số quả hồng (Toán học - Lớp 5)
12 trả lờiTrăm trâu trăm cỏ, Trâu đứng ăn năm, Trâu nằm ăn ba, Lụ khụ trâu già, Ba con một bó - Hỏi số trâu mỗi loại là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 5)
13 trả lờiÔng hơn cháu 77 tuổi. Biết ông bao nhiêu tuổi thì cháu bấy nhiêu tháng. Tính tuổi cháu hiện nay? (Toán học - Lớp 5)
37 trả lờiVừa gà vừa chó, bó lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn (Toán học - Lớp 5)
48 trả lờiHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Ví Dụ Tính Từ Làm Trạng Ngữ
-
Trạng Ngữ Là Gì? Ví Dụ Về Trạng Ngữ - Luật Hoàng Phi
-
Định Ngữ – Bổ Ngữ – Trạng Ngữ | Quả Thông
-
Bổ Ngữ, Trạng Ngữ Là Gì ? Nêu Các Ví Dụ - Daful Bright Teachers
-
Trạng Ngữ Trong Tiếng Trung | Cách Phân Loại & Sử Dụng
-
[PDF] Bài 5: Từ Loại Tiếng Việt - TaiLieu.VN
-
Bổ Ngữ Là Gì? Trạng Ngữ Là Gì? Ví Dụ Bổ Ngữ Và Trạng Ngữ
-
TRẠNG NGỮ Trong Tiếng Trung: Cách Dùng Chuẩn Xác Nhất
-
Trạng Ngữ Là Gì? Bài Tập Vận Dụng Liên Quan đến Trạng Ngữ - HOCMAI
-
Thế Nào Là Chủ Ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ, Bổ Ngữ, định Ngữ
-
Chủ Ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ Là Gì? Cho Ví Dụ?
-
Trạng Ngữ Là Gì? Các Loại Trạng Ngữ
-
Trạng Từ – Wikipedia Tiếng Việt
-
LUYỆN PHẢN XẠ: Tính Từ Mang "地" Làm Trạng Ngữ - YouTube
-
Trạng Ngữ Là Gì? Các Loại Trạng Ngữ - Tác Dụng - Cho Ví Dụ