Xác định Nghĩa Gốc Và Nghĩa Chuyển Trong Cặp Ví Dụ Sau Và Cho Biết ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9

Chủ đề

  • Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
  • Bài 2. Truyện thơ Nôm
  • Bài 3. Văn bản thông tin
  • Văn bản ngữ văn 9
  • Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
  • Tiếng Việt
  • Bài 1. Thế giới kì ảo
  • Bài 1. Thương nhớ quê hương
  • Tập làm văn lớp 9
  • Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
  • Bài 2. Giá trị của văn chương
  • Soạn văn lớp 9
  • Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
  • Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
  • Văn mẫu lớp 9
  • Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
  • Ôn thi vào 10
  • Bài 5. Khát vọng công lí
  • Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
  • Bài 5. Đối diện nỗi đau
  • Bài 4. Truyện ngắn
  • Bài 5. Nghị luận xã hội
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
  • Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
  • Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
  • Bài 8. Văn bản thông tin
  • Bài 9. Bi kịch và truyện
  • Bài 10. Nghị luận văn học
  • Tổng kết về văn học và tiếng việt
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
  • Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
  • Bài 8. Những cung bậc tình cảm
  • Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
  • Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Bài 6. Giải mã những bí mật
  • Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
  • Bài 8. Tiếng nói của lương tri
  • Bài 9. Đi và suy ngẫm
  • Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
Tiếng Việt
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Mai Ly
  • Nguyễn Mai Ly
5 tháng 5 2019 lúc 22:27

Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong

cặp ví dụ sau và cho biết phương thức chuyển nghĩa.

Vd1:

"Trước lầu Ngưng Bích khóa -xuân-

Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung"

"Mùa -xuân- là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng -xuân-"

Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 1 0 Khách Gửi Hủy đặng phương thảo đặng phương thảo 7 tháng 5 2019 lúc 23:01

xuân 1 (trong từ khóa xuân ) là nghĩa chuyển

phương thức chuyển nghĩa : ẩn dụ

xuân 2 (trong mùa xuân ) là nghĩa gốc

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Kim Minji
  • Kim Minji
24 tháng 12 2020 lúc 19:11 1.Trong 3 dòng sau từ xuân ở dòng nào là nghĩa gốc từ xuân ở dòng nào là nghiawx chuyển,chuyển theo phương thức nào,chỉ rõ nghĩa của mỗi từ xuâna,Làn thu thủy nét xuân sơnb,xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kêc,Khi ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi càng cao sức khỏe càng  thấp2.ca dao            lời nói chẳng mất tiền mua     lựa lời mà nói cho vừa lòng nhaucâu ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nàoViết 1 đoạn văm theo cách diễn dịch (6-8) câu trình bày suy nghĩ của em về vai trò của lời nói...Đọc tiếp

1.Trong 3 dòng sau từ xuân ở dòng nào là nghĩa gốc từ xuân ở dòng nào là nghiawx chuyển,chuyển theo phương thức nào,chỉ rõ nghĩa của mỗi từ xuân

a,Làn thu thủy nét xuân sơn

b,xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

c,Khi ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi càng cao sức khỏe càng  thấp

2.ca dao

            lời nói chẳng mất tiền mua 

    lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

câu ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào

Viết 1 đoạn văm theo cách diễn dịch (6-8) câu trình bày suy nghĩ của em về vai trò của lời nói trong đời sống

giúp mk vs ạ

cảm ơn nhiềuyeu

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 0 1 My Trương
  • My Trương
6 tháng 6 2023 lúc 20:25

Từ mặt trong từ điển tiếng việt có các nghĩa như minh họa bằng các ví dụ sau, hãy giải thích nghĩa của nó và nói rõ các phương thức chuyển nghĩa trong từng trường hợp A, Rửa mặt, mặt trái xoanB,Mặt lạnh như tiền, tay bắt mặt mừng C, Gặp mặt, họp mặtD, Ngượng mặt, đáng mặt anh hàoE, Mặt bàn, mặt nước

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 1 0 dang thi khanh ly
  • dang thi khanh ly
4 tháng 6 2020 lúc 20:17

Trước lầu ngưng bích khóa xuân

vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

bốn bề bát ngát xa trông

cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

bẽ bàng mây sớm đèn khuya

nửa tình nửa cảnh như chia tấm long

a) phuong thức biểu đạt?

b)nội dung??

c) các từ gép,láy'

d) bút pháp ngth nào đc sử dung trong đoạn trích và tác dụng?

giúp mk với

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 0 0 Duyên Lương
  • Duyên Lương
28 tháng 8 2017 lúc 21:43 Bài 6: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau: a) Đuề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều)Đọc tiếp

Bài 6: Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm trong các câu thơ sau:

a) Đuề huề lưng túi gió trăng,

Sau chân theo một vài thằng con con. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 3 0 Võ Thị Hiền Luân
  • Võ Thị Hiền Luân
16 tháng 10 2020 lúc 14:49

Tìm từ nhiều ngĩa các từ sau, xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và chuyển theo phương thức nào

Nhà, căng, mềm, chín

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 0 0 Duyên Lương
  • Duyên Lương
11 tháng 12 2017 lúc 13:08 Câu 3: Từ "chân" trong các trường hợp sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa ? a) Đuề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con. b) Năm học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển bóng đá của trường. c) Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 1 0 Quyết Thân Thị
  • Quyết Thân Thị
13 tháng 2 2022 lúc 20:26 Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua .  Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non.Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.                                   ...Đọc tiếp

Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua .  Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non.Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

                                                                                                                       "Tiếng mưa"

a. Xét theo cấu tạo câu văn sau thuộc kiểu câu gì?Phân tích cấu tạo ngữ pháp:" Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."

b. Tại sao lại nói:" Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ."

c.Phép liên kết nào được sử dụng trong 2 câu văn cuối?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 1 0 Thanh Lê
  • Thanh Lê
11 tháng 11 2018 lúc 14:45

a) "Nước non lận đận một mình

Thân cò cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho áo kìa cạn , cho gầy cò con . "

- Chỉ ra và nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa!

b) Chỉ ra phương thưt chuyển nghĩa của từ "chân " trong câu

" Cỏ non xanh tận chân trời "

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 1 0 Duyên Lương
  • Duyên Lương
11 tháng 12 2017 lúc 13:03 Câu 2: Cho các ví dụ sau. a) Em hãy chỉ ra nghĩa của từ xanh trong từng lần sử dụng. b) Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. 1. Vào vườn hái quả cau xanh Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu. (Ca Dao) 2. Đoái trông theo đã cách xa Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh. (Chinh Phụ Ngâm Khúc) 3. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này. (Chinh Phụ Ngâm Khúc)Đọc tiếpCâu 2: Cho các ví dụ sau. a) Em hãy chỉ ra nghĩa của từ "xanh" trong từng lần sử dụng. b) Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển. 1. Vào vườn hái quả cau xanh Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu. (Ca Dao) 2. Đoái trông theo đã cách xa Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh. (Chinh Phụ Ngâm Khúc) 3. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này. (Chinh Phụ Ngâm Khúc) Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Khoá Xuân Là ẩn Dụ Hay Hoán Dụ