Xác Suất Của Biến Cố đối Lập AC được Suy Ra Từ Công Thức (6) Ta được
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Công Nghệ Thông Tin >
- Quản trị mạng >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.94 MB, 166 trang )
Xác suất có điều kiện và Tính độc lập thống kêĐôi khi một sự kiện B phụ thuộc vào xác suất xảy ra của một biếncố A nào đó, có P(A)≠0. Theo đó, xác suất của B sẽ thay đổi khibiết A xảy ra. Biến cố xung khắc là một ví dụ, nếu biết A xảy ra,có thế chắc chắn rằng B không xảy ra trong cùng điều kiện. Xácsuất có điều kiện được đề cập đến ở đây để định nghĩa cho biến cốphụ thuộc và cũng để định nghĩa thống kê độc lập.Ta đánh giá sự phụ thuộc của B vào A bằng một khái niệm của cácxác suất có điều kiện như sauP( B | A) @P ( AB ) / P ( A)(8)Ký hiệu B\A thể hiện cho sự kiện B cho bởi và P (B\A) là xácsuất có điều kiện của B nếu biết A xảy ra. Nếu các sự kiện A vàB xung khắc ta có P (AB) = 0 và khi đó (8) chỉ ra rằng P≠(B\A)=0. Với P(AB) ≠0 ta có thể viết (8) một cách tương đốibằng cách thay P(AB) = NAB/N và P(A)=NA/N khi N ->∞. NhưvậyN AB / N N ABP( B | A) =NA / N=NCó thể nói rằng P(B|A) bằng xác suất tương đối của A và B trongphép thử NA trong đó A xảy ra mà B có thể xảy ra hoặc không.Thay thế B và A trong biểu thức (8) ta có P(A|B)=P(AB)/P(B) khiđó ta có công thức xác suất hợp:P(AB)=P(A|B).P(B)=P(B|A).P(A)(9)Hoặc có thể bỏ P(AB) ta được định lý BayesP( B | A) =P ( B).P ( A | B )P( A)(10)Định lý này đóng một vai trò quan trọng trong lý thuyết thốngkê vì nó cho phép chúng ta để đảo ngược điều kiện xảy ra sựkiện. Một công thức hữu ích là công thức tổng xác suấtMP ( B ) = ∑ P ( B | Ai ) P ( Ai )(11)i =1khi các biến cố A1, A2,... , AM thỏa mãn tính xung khắc.Do đó xác suất hợp của các biến cố độc lập bằng tích các xác suấtcủa các biến cố riêng lẻ. Hơn nữa, nếu có ba hoặc nhiều hơn cacbiến cố độc lập từng đôi một, ta sẽ có:P(ABC...) = P(A)P(B)P(C)...(13)(VÍ DỤ 8.1-2)Do P(A)P(B)=6/64 ≠ P(AB), ta dễ dàng chỉ ra rằng các biến cố Avà B không độc lập, sự phụ thuộc được thể hiện thông qua cácxác suất có điều kiệnP ( AB ) 1/ 8 1P ( B | A) ===P ( A) 3 / 8 3P( AB) 1/ 8 1P( A | B) ===P( B) 2 / 8 2Như vậy P(B|A)≠P(B) và P(A|B)≠P(A).Nhìn lại ví dụ 8.1-1 ta có thể dễ dàng nhận thấy P(B|A)>P(B), Acó thể nhận một trong ba khả năng xảy ra, và một trong nhữngkhả năng đó cũng xảy ra với B. Do B xảy ra với xác suấtNAB/NA=1/3 của phép thử NA khi A xảy ra. Lập luận tương tự đểtìm ra P(A|B).
Xem ThêmTài liệu liên quan
- BÀI DỊCH TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
- 166
- 1,588
- 3
- Test 29.doc
- 2
- 170
- 0
- Test 31.doc
- 2
- 244
- 0
- Test 33.doc
- 2
- 405
- 0
- giáo án tự nhiên xã hôi đầy đủ
- 79
- 1
- 11
- Tham khảo HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRỰC TUYẾN
- 3
- 486
- 1
- Test 37.doc
- 3
- 180
- 0
- Test 38.doc
- 2
- 246
- 0
- Test 44.doc
- 2
- 226
- 0
- Test 50.doc
- 2
- 153
- 0
- Tong hop test 61-70.doc
- 17
- 520
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.86 MB) - BÀI DỊCH TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG-166 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Xác Suất Của Biến Cố đối
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Về Biến Cố đối Cực Hay Có Lời Giải
-
Biến Cố đối Là Gì? Bài Tập Về Biến Cố đối Cực Hay, Chi ...
-
Xác Suất Của Biến Cố , Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 11 - Baitap123
-
Biến Cố đối Là Gì? Bài Tập Về Biến Cố đối Cực Hay, Chi Tiết ... - Haylamdo
-
Toán 11 - Sử Dụng Biến Cố đối để Tính Xác Suất - HOCMAI Forum
-
Biến Cố đối Là Gì? Bài Tập Về Biến Cố đối Cực Hay, Chi Tiết
-
Phương Pháp Giải Một Số Bài Toán Xác Suất | Tăng Giáp
-
50 Bài Tập Về Xác định Biến Cố Và Tính Xác Suất Của ...
-
Bài 3: Xác Suất Của Biến Cố Và Các Tính Xác Suất (phần 1) - Học Hỏi Net
-
Giải Toán 11 Bài 5. Xác Suất Của Biến Cố - Giải Bài Tập
-
Tính Xác Suất Theo định Nghĩa Cổ điển Như Thế Nào?
-
Lý Thuyết Xác Suất Và Biến Cố | SGK Toán Lớp 11
-
Các Biến Cố đặc Biệt - Quy Tắc Cộng Và Quy Tắc Nhân Xác Suất
-
Biến Cố Và Xác Suất Của Biến Cố - Lý Thuyết Toán