Xúi Giục Người Khác Phạm Tội Có Sao Không? - Luật Hùng Bách

Toggle navigation LOGO
  • Trang chủ (current)
  • Giới thiệu (current)
  • Dịch vụ (current)
  • Tuyển dụng (current)
  • Liên hệ & Hỏi đáp (current)
    Trang chủ   >   Hình sự > Xúi giục người khác phạm tội có sao không?
Xúi giục người khác phạm tội có sao không? XÚI GIỤC NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI CÓ SAO KHÔNG? XÚI GIỤC NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI CÓ SAO KHÔNG? Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 17 Bộ luật hình sự thì: "Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Phạm tội có tổ chức, là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, cấu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện một tội phạm, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.Trong vụ án đồng phạm có tổ chức tuỳ thuộc vào quy mô và tính chất mà có thể có những người giữ những vai trò khác nhau như: Người tổ chức, người thực hành, người xúi dục, người giúp sức". Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm. Hành vi kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm chỉ được coi là người đồng phạm trong vụ án có tổ chức, khi hành vi xúi dục có liên quan trực tiếp đến toàn bộ hoạt động tội phạm của những người đồng phạm khác và người thực hiện tội phạm trước khi bị xúi dục chưa có ý định tội phạm, vị có người khác xúi dục nên họ mới nảy sinh ý định tội phạm. Nếu việc xúi dục không liên quan trực triếp đến hoạt động tội phạm của những người đồng phạm khác và người thực hiện tội phạm đã có sẵn ý định tội phạm, thì không phải là người xúi dục trong vụ án có đồng phạm (phạm tội có tổ chức). Ví dụ: Lê Tiến D đi thăm đồng thấy hai tốp thanh niên đang đuổi đánh nhau, D liền hô: đánh bỏ mẹ chúng nó đi ! nhưng không nói ai đánh ai và cũng chỉ hô như vậy rồi thôi. Sau đó hai tốp thành niên vẫn đuổi đánh nhau dẫn đến một thanh niên bị đâm chết. Hành vi của D tuy có vẻ xúi dục người khác, nhưng khi D có hành vi xúi dục thì ý định tội phạm của hai tốp thanh niên đã có sẵn từ trước nên hành vi xúi dục của D không có ý nghĩa gì đến việc phạm tội của hai tốp thanh niên này, dù D có hô hay không hô câu “đánh bỏ mẹ nó đi” thì cũng không làm thay đổi ý định tội phạm của só thanh niên này, nên không thể coi D là người xúi dục được. Như vậy, người xúi giục người khác phạm tội vẫn có thể bị khởi tố với vai trò là đồng phạm trong vụ án hình sự. ĐOÀN LUẬT SƯ TP HÀ NỘI - CÔNG TY LUẬT HÙNG BÁCH Hotline: 0983.449.828(Zalo) Email: Luatsutoandan@gmail.com HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

LUẬT SƯ TƯ VẤN

0969449828

LIÊN KẾT FACEBOOK LIÊN KẾT TIỆN ÍCH
BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
  • Che giấu tội phạm, không tố giác tội phạm có bị xử lý không?

    15/05/2018

  • Dịch vụ giám định thử tỷ lệ thương tật, tỷ lệ thương tích

    18/02/2019

  • Chưa giao cấu với nạn nhân thì có phạm tội hiếp dâm?

    25/01/2019

  • Dấu hiệu của tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự 2015?

    25/01/2019

  • Tội hiếp dâm theo quy định tại Điều 141 Bộ luật hình sự 2015

    25/01/2019

  • TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 140 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

    15/01/2019

  • CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG?

    15/01/2019

  • CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH CÓ PHẠM TỘI KHÔNG?

    15/01/2019

THỐNG KÊ Đang online: 1 Truy cập hôm nay: 50 Tổng truy cập: 1563 Toggle navigation LOGO
  • Trang chủ (current)
  • Giới thiệu (current)
  • Dịch vụ (current)
  • Tuyển dụng (current)
  • Liên hệ & Hỏi đáp (current)

Từ khóa » Thế Nào Là Xúi Giục Người Khác Phạm Tội