Y = Mx2 - (m - 2)x - 2m 3 Luôn đi Qua 2 điểm Cố định Khi M Thay đổi

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay đỗ thiện hoàng
  • đỗ thiện hoàng
16 tháng 12 2016 lúc 20:27

chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng y=(m+4)x-m+6 luôn đi qua một điểm cố định

 

Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Lương Minh Tuấn Lương Minh Tuấn 17 tháng 12 2016 lúc 23:58

Gọi điểm cố định mà đthẳng luôn đi qua là A(x0;y0)

Thay x=x0 ; y=y0 vào đường thẳng đã cho ta được

y0=(m + 4)x0 + 6

↔mx0 + 4x0 + 6 - y0 = 0

↔mx0 + (4x0 - y0 +6)=0

Để pt thỏa mãn với mọi m thì

x0=0 và 4x0 - y0 +6 = 0

↔x0=0 và y0=6

Vậy đt đã cho luôn đi qua điểm A(0;6)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoài An
  • Hoài An
2 tháng 10 2018 lúc 10:00

Chứng minh rằng họ parabol P(m): y = mx2 - (m - 2)x - 2m + 3 luôn đi qua 2 điểm cố định khi m thay đổi

Xem chi tiết Lớp 10 Toán §3. Hàm số bậc hai 1 0 Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 4 tháng 10 2018 lúc 22:36

Lời giải:

\(y=mx^2-(m-2)x-2m+3\)

\(\Leftrightarrow m(x^2-x-2)+(2x+3-y)=0\)

Ta thấy điều trên luôn đúng với mọi $m$ khi và chỉ khi:

\(\left\{\begin{matrix} x^2-x-2=0\\ 2x+3-y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x-2)(x+1)=0\\ y=2x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} (x,y)=(2,7)\\ (x,y)=(-1,1)\end{matrix}\right.\)

Vậy parabol (P) luôn đi qua 2 điểm cố định là $(2,7)$ và $(-1,1)$

Ta có đpcm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Tài Bảo Châu
  • Lê Tài Bảo Châu
24 tháng 8 2019 lúc 23:08 Gọi M là điểm bất kì trên đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các hình vuông AMCD, BMEF.a) Chứng minh rằng AEperp BCb) Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh rằng ba điểm D,H,F thẳng hàng.c) Chứng minh rằng đường thẳng  DF luôn luôn đi qua một điểm cố định khi điểm M chuyển động trên đoạn thằng AB cố địnhĐọc tiếp

Gọi M là điểm bất kì trên đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các hình vuông AMCD, BMEF.

a) Chứng minh rằng \(AE\perp BC\)

b) Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh rằng ba điểm D,H,F thẳng hàng.

c) Chứng minh rằng đường thẳng  DF luôn luôn đi qua một điểm cố định khi điểm M chuyển động trên đoạn thằng AB cố định

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 4 0 Khách Gửi Hủy zZz Cool Kid_new zZz zZz Cool Kid_new zZz 25 tháng 8 2019 lúc 11:29

Key t chụp ở Câu hỏi của Lưu Đức Mạnh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath.Còn hình vẽ là t vẽ nha.câu c đang nghĩ~~~

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Phúc Khang Trần Phúc Khang 25 tháng 8 2019 lúc 12:17

C,Gọi G là giao điểm của AC và BE

=> \(AG\perp BE\) (C là trực tâm tam giác ABE)

Lại có Góc GAB= Góc GBA = 45 độ

=> tam giác ABG vuông cân 

Mà A,B  cố định

=> G cố định

CMTT câu b  => D;F;G thẳng hàng

=> DF luôn đi qua điểm G cố định khi M di động trên ABVậy DF luôn đi qua điểm G cố định khi M di động trên AB

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy tth_new tth_new 25 tháng 8 2019 lúc 13:20

Đây là key của sách nâng cao và pt, t chụp lại cho mọi người dễ xem. t chưa hiểu rõ key này nên ko dám tự mình viết lại đâu, đừng hỏi t tại sao:(( Key này chắc là chuẩn rồi:)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Takumi Usui
  • Takumi Usui
4 tháng 12 2018 lúc 15:09 Cho hàm số: y(m-1)x+m   (d)a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biếnb, Tìm m để hàm số song song với trục hoànhc, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y1e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x2-frac{sqrt{3}}{2}f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổiĐọc tiếp

Cho hàm số: y=(m-1)x+m   (d)

a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến

b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành

c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)

d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1

e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)

f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 1 Khách Gửi Hủy Ngọc Phạm Cherry
  • Ngọc Phạm Cherry
20 tháng 7 2018 lúc 7:32

Chứng tỏ y = ( m + 1 )x + m - 1 (d) luôn đi qua 1 điểm cố ddinhjj khi m thay đổi.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Hắc Hắc'z Hàn's Bảo's Ken'zz 30 tháng 12 2020 lúc 10:14

undefined

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Bích Ngọc
  • Nguyễn Thị Bích Ngọc
19 tháng 5 2016 lúc 12:57 cho tam giác abc nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B, C) . Vẽ đường tròn O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D1) chứng minh D nằm trên đường tròn2) Chứng minh rằng khi M thay đổi trên đáy Bc thì các đường thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định3) giả sử tam giác ABC đều. Tính tích AM.AD theo R....Đọc tiếp

cho tam giác abc nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B, C) . Vẽ đường tròn O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D

1) chứng minh D nằm trên đường tròn

2) Chứng minh rằng khi M thay đổi trên đáy Bc thì các đường thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định

3) giả sử tam giác ABC đều. Tính tích AM.AD theo R. Em có nhân xét gì qua kết quả vừa tìm được.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Angel Capricornus
  • Angel Capricornus
10 tháng 5 2015 lúc 12:48 Cho đtròn (O;R) và AB là đường kính cố định của (O). Đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. MN là đường kính thay đổi của (O) sao cho MN không vuông góc với AB (M khác A,B). Các đường thẳng AM, AN cắt d tương ứng tại C và D. Gọi I là trung điểm CD và H là giao điểm AI và MN. Khi MN thay đổi chứng minh rằng:a) AM . AC không đổib) Tứ giác CMND nội tiếpc) Điểm H luôn luôn thuộc 1 đường tròn cố địnhĐọc tiếp

Cho đtròn (O;R) và AB là đường kính cố định của (O). Đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. MN là đường kính thay đổi của (O) sao cho MN không vuông góc với AB (M khác A,B). Các đường thẳng AM, AN cắt d tương ứng tại C và D. Gọi I là trung điểm CD và H là giao điểm AI và MN. Khi MN thay đổi chứng minh rằng:a) AM . AC không đổib) Tứ giác CMND nội tiếpc) Điểm H luôn luôn thuộc 1 đường tròn cố định

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Bích Ngọc
  • Nguyễn Thị Bích Ngọc
20 tháng 5 2016 lúc 9:21 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B,C). Vẽ đường tròn tâm O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 đi qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D1) chứng minh D nằm trên đường tròn (O)2) chứng minh rằng ki M thay đổi trên đáy BC thì các đườn thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định 3)giả sử tam giác abc đều . Tính tích AM.AD...Đọc tiếp

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B,C). Vẽ đường tròn tâm O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 đi qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D

1) chứng minh D nằm trên đường tròn (O)

2) chứng minh rằng ki M thay đổi trên đáy BC thì các đườn thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định 

3)giả sử tam giác abc đều . Tính tích AM.AD theo R. Em có nhận xét gì kết quả vừa tìm được.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Bích Ngọc
  • Nguyễn Thị Bích Ngọc
21 tháng 5 2016 lúc 8:49 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B,C). Vẽ đường tròn tâm O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 đi qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D1) chứng minh D nằm trên đường tròn (O)2) chứng minh rằng ki M thay đổi trên đáy BC thì các đườn thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định 3)giả sử tam giác abc đều . Tính tích AM.AD...Đọc tiếp

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B,C). Vẽ đường tròn tâm O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 đi qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D

1) chứng minh D nằm trên đường tròn (O)

2) chứng minh rằng ki M thay đổi trên đáy BC thì các đườn thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định 

3)giả sử tam giác abc đều . Tính tích AM.AD theo R. Em có nhận xét gì kết quả vừa tìm được.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Bích Ngọc
  • Nguyễn Thị Bích Ngọc
20 tháng 5 2016 lúc 17:59 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B,C). Vẽ đường tròn tâm O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 đi qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D1) chứng minh D nằm trên đường tròn (O)2) chứng minh rằng ki M thay đổi trên đáy BC thì các đườn thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định 3)giả sử tam giác abc đều . Tính tích AM.AD...Đọc tiếp

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là 1 điểm tùy ý trên đáy BC( M khác B,C). Vẽ đường tròn tâm O1 đi qua M và tiếp xúc với AB tại B. Vẽ đường tròn tâm O2 đi qua M và tiếp xúc với AC tại C. Hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại điểm thứ hai D

1) chứng minh D nằm trên đường tròn (O)

2) chứng minh rằng ki M thay đổi trên đáy BC thì các đườn thẳng MD luôn đi qua 1 điểm cố định 

3)giả sử tam giác abc đều . Tính tích AM.AD theo R. Em có nhận xét gì kết quả vừa tìm được.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Chứng Minh Parabol Luôn đi Qua Một điểm Cố định