16 định Lý Mới Về Hình Học Và Số Học - Nguyễn Minh Yên

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Em mong có nhiều bài giảng điện tử nữa môn...
  • T3.4.Ontapvadanhgiacuoihk1...
  • T1.2.Ontapvadanhgiacuoihk1...
  • ÔN TẬP CHUNG T3...
  • ÔN TẬP CHUNG T2...
  • ÔN TẬP CHUNG T1...
  • ÔN TẬP ĐO LƯỜNG TT...
  • ÔN TẬP ĐO LƯỜNG...
  • T2 Ôn tập các phép tính với số thập phân...
  • T1 Ôn tập các phép tính với số thập phân...
  • THỤC HANH VA TRAI NGHIEM...
  •  VIẾT ĐOẠN VĂN GT NV HOẠT HÌNH...
  • MRVT CỘNG ĐỒNG...
  • TỪ NHỮNG CÁNH ĐỒNG XANH...
  • Thành viên trực tuyến

    214 khách và 38 thành viên
  • Phạm Văn Trình
  • Phạm Thị Thanh Huyền
  • Nguyễn Văn Liêm
  • lê nguyên phúc mai
  • nguyễn hồng thắm
  • Trần Mạnh Cưòng
  • Nguyễn Thị Lý
  • Dong Xuan Nam
  • Phạm Thi Thu Huyền
  • Thân Thùy Linh
  • Nguyễn Thị Thắm
  • Nguyễn Thị Dung
  • phan thị uyên
  • Vũ Thị Thùy Ninh
  • Chu Van Linh
  • Lê Đức Thành
  • Nguyễn Ngọc Hải
  • Bế Thị trang
  • Ma Thùy Giang
  • Trần Thị Cẩm Tiên
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Toán > Bài giảng khác >
    • 16 định lý mới về hình học và số học
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    16 định lý mới về hình học và số học Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Minh Yên (trang riêng) Ngày gửi: 07h:25' 04-07-2012 Dung lượng: 1.7 MB Số lượt tải: 88 Số lượt thích: 0 người 16 ĐỊNH LÍ MỚIHÌNH HỌC & SỐ HỌCGIỚI THIỆUCó nhiều bài toán hình học, số học sơ cấp phải trải qua thời gian khá dài mới có người chứng minh ra và phải được các nhà toán học thế giới công nhận mới đưa thành định lí; Nhân vào một số trang Web (Wikipedia, diendantrithuc.com..thấy có những định lí hay, NBS ghi lại mời các bạn yêu toán tham khảoCác định lí cop từ Wikipedia.org đều có phần chứng minh, nếu bạn nào muốn xem clic vào phần ghi chú NBS ghi dưới định lí đó.Khi làm bài tập nếu có thể bạn cứ vận dụng các định lí đã giới thiệu ( ghi rõ láy nguồng từ đâu )1/ Đường thẳng Gauss:Đường thẳng Gauss là đường thẳng đi qua 2 trung điểm của 2 cạnh đối nhau trong tứ giácĐịnh lí Gauss:Trung điểm F của đoạn thẳng EI nối giao điểm hai đường chéo (I) với giao điểm (E) của 2 cạnh đối trong tứ giác và trung điểm 2 cạnh tương ứng G, H là ba điểm thẳng hàng 2/ Định lý Brianchon:Các đường chéo của một lục giác ngoại tiếp một đường tròn (hoặc một đường ellip) là ba đường thẳng đồng qui [Nguồn Wkipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Brianchon`s_theorem]2/Định lý Morley:Khi chia đều ba góc của một tam giác thì giao điểm của các đường chia của các góc với nhau là ba đỉnh của một hình tam giác đều nguồn Wkipedia: http://mathforum.org/dr.math/gifs/ka...08.09.2000.gif]4/ Định lý khoảng cách EulerBình phương khoảng cách từ tâm của đường tròn ngoại tiếp tới tâm của đường tròn nội tiếp trong tam giác bằng bình phương bán kính của đường tròn ngoại tiếp trừ cho hai lần tích giữa bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác đó.[ Wkipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Euler's...em_in_geometry]Với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. Vậy khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác bằng:5/ Định lý Đường thẳng Newton -Điều 1: Nếu một tứ giác ngoại tiếp một đường tròn thì tổng các cặp cạnh đối bằng nhau.-Điều 2: Các trung điểm hai đường chéo trong tứ giác ngoại tiếp đường tròn luôn thẳng hàng với tâm của đường tròn nội tiếp trong tứ giác ngoại tiếpABCD6/ Định lý CaseyTrong đó: tab là tiếp tuyến của các đường tròn Oa và Ob.[Nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Casey`s_theorem]Nếu các đường tròn tâm O1,O2,O3,O4 không cắt nhau và cùng thuộc miền trong và lần lượt tiếp xúc trong với đường tròn tâm O thì :7/ Chuỗi đường tròn Steiner Trong đó:- Đường tròn (viền đỏ) là đường tròn nhỏ ;- Đường tròn (viền xanh) là đường tròn lớn ;- Đường tròn (viền đen) được gọi là những đường tròn tiếp xúc xung quanh ;- Đường tròn (viền cam) là đường tròn nối các điểm tiếp xúc ngoài giữa những đường tròn tiếp xúc xung quanh ;- Đường tròn (viền xanh lá) là đường ellip nối tâm các đường tròn tiếp xúc xung quanh.8/ Chuỗi đường tròn Pappus Chuỗi đường tròn Pappus là trường hợp đặc biệt của Chuỗi đường tròn Steiner.Trong đó, đường tròn nhỏ thuộc miền trong và tiếp xúc trong với đường tròn lớn.Và tâm những đường tròn xung quanh luôn nằm trên cùng một đường tròn.[Trích nguồn từ Wkipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Pappus_chain]9/ Định lý Apollonius về các đường tròn tiếp xúc nhauNếu cho ba đường tròn có chu vi khác nhau và mỗi đường tròn cùng lần lượt tiếp xúc với các đường tròn còn lại thì luôn luôn tồn tại một đường tròn tiếp xúc với cả ba đường tròn đónguồn Wkipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Circles_of_Apollonius 10/ Định lý BrahmaguptaĐoạn thẳng nối giao điểm của hai đường chéo vuông góc trong tứ giác nội tiếp đường tròn với trung điểm của một cạnh bên thì luôn vuông góc với cạnh bên đối diện. nguồn Wikipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Brahmagupta]11/ Định lý Mӧbius(Định lý Hình lục giác Pascal Tổng quát)Nếu một đa giác 4n +2 cạnh nội tiếp đường tròn có các cặp cạnh đối không song song thì 2n + 1 giao điểm của các cặp cạnh đối là các điểm thẳng hàng.12/ Định lý Euler:Nếu các số nguyên dương a và m nguyên tố cùng nhau thì luôn tồn tại số tự nhiên k (k < m, k nguyên tố cùng nhau với m) sao cho ak -1 chia hết cho m. Thì k nhận một trong hai giá trị:- Nếu m là số nguyên tố thì k = m – 1 ;- Nếu m là hợp số và được phân tích ra thừa số nguyên tố dưới dạng ax, by, cz thì13 &14/ Hai định lí EulerĐịnh lý Euler - Fermat:Bất kì số nguyên tố nào có dạng 4n + 1 đều là tổng của hai số bình phương.Định lý Euler cho số hoàn chỉnh:Số hoàn chỉnh chẵn chỉ có duy nhất một dạng (2n – 1). 2 n-115 & 16/Hai ĐL về số tự nhiên và số phứcĐịnh lý Lagrange:Mọi số tự nhiên đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng của bốn số bình phương Định lý Gauss:Bất kỳ một đa thức nào trên trường số phức cũng đều phải có ít nhất một nghiệm.Sưu tầm & biên soạn:Phạm Huy Hoạt 6 - 2012   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBAI 3 - CHU VI VÀ DT CỦA ... SỐ HÌNH(2 TIẾT)
  • ThumbnailToán 6 - CTST Bài 4 : Biểu ... đồ cột kép
  • Thumbnailhinh hoc 6 - chương IV. hình học phẳng
  • ThumbnailToán 6 -hình tiết 61 Bài tập cuối ... V kết nối
  • Thumbnailtoan hoc 6 . Bài giảng dạy bằng ... Solids and Nét
  • ThumbnailBài giảng Powerpoint - KHTN BÀI 1-VẬT LÍ-6-ket-n
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » định Lý Newton Hình Học