2 Khái Niệm Về Sản Xuất Nguyên Liệu Dệt May - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Kinh tế >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.17 MB, 93 trang )
10Sản xuất nguyên liệu dệt may như vậy là một nội dung và bộ phận củakhái niệm sản xuất dệt may nói chung, trong đó sản xuất dệt may gồm haimảng hoạt động chính là sản xuất nguyên liệu và hoạt động may mặc tạo racác sản phẩm thời trang cuối cùng cho người tiêu dùng.1.2.2 Phân loại hoạt động sản xuất nguyên liệu dệt mayCăn cứ theo khái niệm nêu trên của sản xuất nguyên liệu dệt may, hoạtđộng sản xuất nguyên liệu dệt may rất đa dạng và bao gồm nhiều loại hoạtđộng sản xuất cụ thể khác nhau như trồng bông, kéo sợi, dệt vải, nhuộm vảihay các hoạt động chế tạo và sản xuất các loại phụ liệu, phụ kiện của ngànhdệt may. Tuy nhiên, trong phạm v i của luận văn này, khái niệm sản xuấtnguyên liệu dệt may sẽ tương ứng vằi khái niệm nguyên liệu dệt may đã đượcnêu phía trên, nghĩa là nó được hiểu và giằi hạn bao gồm các hoạt động cụ thểsau: sản xuất các nguyên liệu thô để kéo sợi (trồng bông, trồng đay, lanh,chăn cừu, chế xơ sợi nhân tạo...), hoạt động kéo sợi, hoạt động dệt vải, nhuộmvà hoàn tất vải.- Sản xuất nguyên liêu thôHoạt động sản xuất nguyên liệu thô trong ngành dệt may là các hoạtđộng sản xuất và phát triển các loại nguyên liệu được sử dụng để kéo sợi, baogồm như trồng bông, trồng đay, nuôi tằm lấy tơ, chăn nuôi cừu, dê lấy lông đếsản xuất sợi len, chế biến các loại xơ sợi tổng hợp từ sản phẩm của côngnghiệp hóa dầu. V ằ i đặc thù của nguyên liệu đầu vào, việc sản xuất các loạinguyên liệu thô thường đòi hỏi phải có sự quy hoạch và tập trung thành cácvùng sản xuất chuyên và riêng biệt. Bông, đay, tơ tằm hay các loại cây nguyênliệu khác thường được canh tác trong các đồn điền; cừu, dê và các loài vật lấylông khác cũng thường được chăn nuôi trong các trang trại gia súc tập trung.Việc canh tác và chăn nuôi tập trung cho phép con người có khả năng tănglinăng suất, tiết kiệm chi phí cũng như tận dụng được các điều kiện thuận l ợ icủa từng khu vực tự nhiên. Việc tập trung sản xuất cũng giúp con người cókhả năng kiểm soát được sự ổn định của chất lượng nguyên liệu, một yếu tố cótầm quan trong then chốt của sản xuất công nghiệp.Ngày nay, trong các loửi nguyên liệu tự nhiên, bông và lông cừu lànhững loửi nguyên liệu quan trọng và được sử dụng nhiều nhất cho ngành dệtmay dân dụng. Tuy nhiên, một đặc trưng của các hoửt động sản xuất nguyênliệu tự nhiên như trồng bông hay chăn nuôi cừu là sự phụ thuộc và chịu ảnhhưởng rất lớn bởi các điều kiện tự nhiên như khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, lượngmưa, thổ nhưỡng v.vDo vậy, việc phát triển vùng nguyên liệu trồng bôngvà chăn nuôi cừu nói chung cần phải được quy hoửch và xây dựng hợp lý trêncơ sờ cân nhắc các lợi thế tự nhiên cũng như chi phí cơ hội nhằm đem lửi hiệuquả cao nhất.Ngược lửi, sản xuất các loửi xơ sợi tổng hợp thông qua việc phát triểncông nghiệp hóa dầu lửi hoàn toàn thuần túy là hoửt động sản xuất và chế tửocông nghiệp. Vì vậy, yếu tố vốn đầu tư và công nghệ lửi đóng vai trò then chốtvà có tầm quan trọng sống còn trong việc sản xuất xơ sợi tổng hợp. Trong xuthế phát triển của lịch sử và thế giới, sản xuất xơ sợi tổng hợp sẽ ngày càng cóý nghĩa và chiếm tý trọng lớn hơn so với hoửt động sán xuất nguyên liệu tựnhiên.- Kéo soiKéo sợi là quá trình sản xuất sợi từ các loửi nguyên liệu thô khác nhau,trong đó các mảnh sợi đơn riêng lẻ được xoắn lửi với nhau đế tửo thành dãysợi dài và chắc. Kéo sợi là hoửt động tửo giá trị gia tâng đầu tiên đ ố i v ớ inguyên liệu thô và là hoửt động sản xuất nguyên liệu dệt may quan trọng nhấtvì chất lượng sợi sản xuất tửi khâu kéo sợi sẽ có ảnh hưởng quyết định tới chấtlượng sản phẩm của các khâu sản xuất nguyên liệu kế tiếp và thành phẩm maymặc cuối cùng. Quá trình kéo sợi gồm nhiều công đoửn liên tục như trộn12nguyên liệu, chải, kéo, ghép, xoắn các nguyên liệu thô và đánh ống sợi đế tạora dây sợi dài liên tục và ổn định về các tính chất cơ, lý, hóa. Trong toàn bộquá trình kéo sợi, công đoạn chải được coi là khâu trung tâm và quan trọngnhất vì nó là khâu quyết định chất lượng sợi.Hoạt động kéo sợi đã ra đời từ rất lâu, cách đây hàng nghìn năm k h i conngười chỉ có những công cụ hết sớc thô sơ như dùng chiếc gậy để xoắn và g i ữsợi. Trước khi cách mạng công nghiệp diễn ra vào thế ký 18, kéo sợi chủ yếudiễn ra ờ hộ gia đình với quy m ô nhỏ. Công cụ kéo sợi chủ yếu là những chiếcxa quay tay hay đạp chân. Sau cách mạng công nghiệp, với nhiều phát kiến vàphát minh của khoa học và công nghệ, ngành kéo sợi đã dần được phát triểnthành một ngành công nghiệp tập trung, hiện đại và có khả năng tự động hóacao.Hiện nay, có nhiều phương pháp kéo sợi khác nhau như kéo sợi kiểu nồikhuyên cổ điển (còn gọi là kéo sợi cọc nồi) hoặc công nghệ kéo sợi OE rô-tơ(kiểu quay) hoặc kéo sợi thổi khí. Kéo sợi cọc nồi có khả năng cho sợi chấtlượng cao với găm sản phẩm và phạm vi ớng rộng, tuy nhiên năng suất khôngcao. Hai phương pháp kéo sợi OE và thổi khí có thể cho năng suất cao gấp 810 lần so với phương pháp nồi cọc, nhưng găm sản phẩm và phạm vi ớng dụnghẹp hơn.- Đét vảiDệt vải được phân chia thành hai loại khác nhau là dệt vái truyền thống(vveaving - dệt thoi / dệt khung) và dệt k i m (knitting).Dệt vải truyền thống là hoạt động đan các sợi theo chiều dọc và ngangvuông góc với nhau để tạo ra tấm vải. Theo cách dệt này, người dệt vải sửdụng một khung cửi hay máy dệt kéo câng và định vị các sợi vải theo chiềudọc, sau đó các sợi ngang được đan theo các cấu trúc khác nhau để tạo thànhtấm vải.13Dệt k i m là hoạt động dùng k i m để móc các sợi với nhau tạo thành tấmvải hoặc thành phẩm may mặc cuối cùng. Dệt k i m xuất hiện ở Châu Âu, đầutiên tại Italia và Tây Ban Nha vào thế kỷ 15. Đ ế n năm 1589. máy dệt k i m đầutiên được VVilliam Lee chế tạo ở Anh và bán ở thị trường Pháp. Kể tụ đó đếnnay, dệt k i m đã phát triển thành một ngành công nghiệp sản xuất quy m ô lớnvà sản phẩm dệt k i m ngày được người tiêu dùng trên thế giới ưa chuộng, đặcbiệt là sản phẩm dệt k i m tụ bông hoặc các loại vật liệu mới.Cũng như kéo sợi, hoạt động dệt vải ra đời tụ rất láu. Trong thực tế, dệtvải và kéo sợi luôn đi đôi với nhau bởi kéo sợi là để tạo nguyên liệu phục vụdệt vải. Ban đầu, dệt vải cũng là nghề sản xuất thủ công mang tính chất hộ giađình với công cụ là những khung cửi thô sơ và đơn giản. Tuy nhiên, với sựbùng nổ của cách mạng công nghiệp, dệt vải trở thành một ngành công nghiệpsản xuất trên quy m ô lớn và tập trung, sử dụng chủ yếu là máy móc tự động.Săn xuất vải theo quy m ô công nghiệp xuất hiện đầu tiên ở Anh. Hiện nay,công nghiệp dệt vải đang dần được chuyển tụ các quốc gia phát triển sang cácquốc gia đang và kém phát triển.Công nghệ dệt vải cũng tiến bộ dẩn theo sự phát triển của khoa họccông nghệ. Công nghệ dệt có thoi lạc hậu ban đầu đã được thay thế dần bằngcác phương pháp dệt không thoi mới như dệt kiếm, dệt thổi khí, dệt phunnước, dệt thoi kẹp. Những phương pháp dệt mới này cho năng suất và chấtlượng vải cao, linh hoạt.- Nhuộm vù hoàn tất vảiNhuộm và hoàn tất vải có thể coi là một ngành công nghiệp phụ trợ chongành công nghiệp dệt và kéo sợi. V ả i chủ yếu được dệt tụ các sợi đơn sắcmàu trắng. Do vậy, để tạo màu sắc cho vải, người ta phái nhuộm vái bằnơ cáchxử lý vải thô bằng hóa chất và bột màu. Thuốc nhuộm dùng cho ngành dệtmay thường là các chế phẩm được tạo ra tụ than đá và các sản phàm hóa dầu.Ngoài ra, cùng với sự phát triển của kỹ thuật, nhiều phương pháp khác nhau14được tạo ra đế xử lý bề mặt vải, tạo cho vải những hoa văn hay độ bóng khácnhau nhằm đáp ứng các yêu cầu đa dạng về thám mỹ.Hoạt động nhuộm và in hoa trên vải cũng là những nghề sản xuất có từlâu đời và phát triển dần từ sản xuất thủ công, đơn giản thành ngành cóngnghiựp sản xuất tập trung và đòi hỏi công nghự. Trong thực tế, công đoạnnhuộm và hoàn tất vải có công nghự phức tạp và khó làm chủ nhất trong toànbộ quá trình sản xuất vải. Đây cũng là kháu quyết định nhiều nhất đến chấtlượng và ngoại quan của vải thành phẩm.Toàn bộ các hoạt động sản xuất nguyên liựu đã nêu ké trên là nhữngcông đoạn nối tiếp nhau trong quá trình sản xuất nguyên liựu đầu vào cho hoạtđộng may và chế tạo sản phẩm thời trang cuối cùng cho người tiêu dùng. Cáccông đoạn hoạt động đó có thể được m ô tả tổng hợp trong sơ đồ sản xuất dựtmay (Xem hình 1.1).ìHình 1.1:Sơ đồ m ô tả toàn bộ quá trình sản xuất dựt may151.3Đ ặ c điểm và x u t h ế phát t r i ể n của hoạt động sản xuất nguyên liệudệt may1.3.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất nguyên liệu dệt mayHoạt động sản xuất nguyên liệu dệt may đã có từ lâu đời. Sản xuấtnguyên liệu dệt may là một nội dung và bộ phận gắn liền với hoạt động sảnxuất dệt may. Do vậy, lịch sử của sản xuất nguyên liệu dệt may chính là lịchsử của ngành sản xuất dệt may. Hoạt động sản xuất dột may có thể coi là mộttrong những nghề cở nhất trên thế giới vì nó ra đời đế đáp ứng nhu cầu thiếtyếu của con người là "cái mặc". Theo những phát hiện kháo cở trên thế giới,người ta đã phát hiện ra dấu vết vải lanh trong các hang đá ở A i Cập có niênđại cách đây khoảng 7000 - 8000 năm. Sản xuất sợi bông và len ra đời muộnhơn sợi lanh khoảng 2000 năm [36]. Tuy nhiên, cho tới tận thế ký 18 - thờiđiểm bắt đầu của cách mạng công nghiệp, hoạt động sản xuất dệt may nóichung và nguyên liệu nói riêng mới chỉ ở dưới dạng sản xuất thủ công trongphạm vi gia đình hay làng xã.Một trong những đặc điếm nởi bật của sản xuất nguyên liệu dệt may làtính chuyên sâu và hợp tác rộng, cụ thể là việc phán chia sản xuất thành từngcông đoạn riêng biệt. Đặc điểm này bát nguồn từ lý do từng công đoạn hoặctừng giai đoạn chế tạo nguyên liệu hoàn toàn có thể tách rời nhau do chúng rấtkhác nhau về bản chất và kỹ thuật sản xuất. Sản xuất nguyên liệu thô chủ yếuliên quan đến các công việc như chăn nuôi (nuôi tằm, nuôi cừu) hoặc trồngtrọt (trồng bông, đay, lanh ...) hoặc công nghiệp hóa dầu. Các bước sản xuấttiếp theo là kéo sợi, dệt vải hay nhuộm, hoàn tất vải cũng đòi hỏi các kỹ năngvà công cụ lao động chuyên biệt và hầu như không có sự trùng lặp nào giữacác hoạt động hay giữa từng công đoạn. Hiện nay, hầu hết các nhà m á y sảnxuất nguyên liệu dệt may thường chí thực hiện một công đoạn và sản xuất mộtloại sản phẩm nguyên liệu. Do yêu cầu của việc chuyên m ô n hóa sản xuất khả16năng hợp tác và liên kết giữa các đơn vị sản xuất cũng tăng lên. Lý do nàykhiến cho sản xuất nguyên liệu dệt may thường có tính tập trung cao theo lãnhthổ và hình thành các cụm, khu công nghiệp tập trung.Sản xuất dệt may về cơ bản là các hoạt động thuộc ngành công nghiệpnhẹ. Do vậy, mức đầu tư cho sản xuất dệt may nói riêng và nguyên liệu dệtmay nói riêng không đòi hỏi cao như mức đầu tư vào các ngành công nghiệpnống như chế tạo cơ khí, khai thác mỏ, luyện kim. Bén cạnh đó, với đốc điềmcó nguồn gốc lâu đời của một ngành thủ công sản xuất hộ gia đình, sản xuấtdệt may và nguyên liệu dệt may do vậy đã từng có mốt ở hầu hết các quốc giatrên thế giới. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnhmẽ, sản xuất dệt may và nguyên liệu dệt may là một trong những ngành thểhiện sự phân công lao động quốc tế rõ rệt nhất, theo đó các hoạt động sử dụngnhiều lao động, có hàm lượng cống nghệ thấp như may và dệt được tập trungsang các quốc gia đang và kém phát triển, còn các hoạt động phức tạp, có giátrị gia tăng cao như sản xuất các loại sợi tổng hợp vật liệu mới tiếp tục đượcduy trì tại các quốc gia phát triển.Mốc dù vậy, với các nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, việc sản xuấtcông nghiệp quy m ô lớn với chất lượng ổn định chỉ có thể thực hiện tại nhữngvùng có điều kiện tự nhiên thích hợp. Do đó, sự phân bố của hoạt động sảnxuất nguyên liệu thô có nguồn gốc tự nhiên trên thế giới lại phụ thuộc nhiềuvào vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của từng khu vực và quốc gia. Hiện nayMỹ,Ấn Đ ộ , Pakistan, Braxin và một số nước Châu Phi là các nước xuất khẩubông chủ yếu, trong khi Anh, Australia, N i u D i Lân, T h ổ Nhĩ Kỳ và nhiềunước Châu  u là những nước sản xuất và xuất khấu nhiều sợi len.Bên cạnh đốc điểm phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, sản xuất nguyênliệu dệt may hiện đại cũng là ngành công nghiệp phản ánh rõ đốc điểm của lợithế sản xuất quy mô. Sản xuất nguyên liệu dệt may ở quy m ô nhỏ sẽ có hiệuquả thấp hơn nhiều so với sản xuất ở quy m ô lớn. Theo đánh giá của V i ệ n
Xem ThêmTài liệu liên quan
- phát triển ngành nguyên liệu dệt may việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
- 93
- 3,259
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(11.17 MB) - phát triển ngành nguyên liệu dệt may việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế-93 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Liệu Sản Xuất Ngành Dệt May
-
Dệt May - .vn
-
Mở Rộng Vùng Nguyên Liệu Cho Ngành Dệt May Việt Nam
-
Nguyên Liệu Cho Ngành Dệt May - VOER
-
Nguyên Liệu Mới Cho Ngành Dệt May
-
“Bài Toán” Nguyên, Phụ Liệu Cho Ngành Dệt May | VTV.VN
-
Doanh Nghiệp Dệt May Việt ứng Dụng Nguyên Liệu Xanh Vào Sản Xuất
-
Ngành Dệt May Nỗ Lực "xanh Hóa" Sản Xuất, "săn" đơn Hàng
-
Nguyên Liệu Sản Xuất để Xuất Khẩu Có Nguy Cơ Thiếu Hụt Nghiêm Trọng
-
Chi Gần 10 Tỉ đô La Nhập Nguyên Phụ Liệu Cho Ngành Dệt May Và Da ...
-
Nguyên, Phụ Liệu Ngành Dệt May: Giải Bài Toán Tăng Tỷ Lệ Nội địa
-
"Xanh Hóa" Công Nghiệp Dệt May – Xu Hướng Và Giải Pháp Cần Có ở ...
-
Ngành Dệt May - Bí Nguyên Liệu Vì Thiếu Dự Báo
-
Doanh Nghiệp Dệt May Việt Chưa Tự Chủ động được Nguyên Liệu Vải
-
Doanh Nghiệp Dệt May: “Xanh Hóa” Hay Sẽ Bị Tụt Lại Phía Sau?