Nguyên Liệu Cho Ngành Dệt May - VOER
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Tra cứu tài liệu
- Đóng góp
- Giới thiệu
-
- Đăng ký
- Đăng nhập
Đăng nhập
- Ghi nhớ
- Quên mật khẩu?
Việc sản xuất nguyên liệu bông từ các nguồn trong nước hiện đang thu hút sự quan tâm đặc biệt. Hiện nay, Việt Nam chỉ có t5hể sản xuất hơn 3.000 tấn bông/năm, đáp ứng được 5% nhu càu của ngành Dệt trong nước. Sợi tổng hợp phải nhập khẩu hoàn toàn và sợi bong cho sản xuất hàng dệt kim cũng phải nhập khẩu với số lượng lớn hàng năm. Hơn nữa, dù ngành hoá chất trong nước tương đối phát triển nhưng 100% hoá chất nhuộm và hơn 80%hoá chất khác vẫn phải nhập khẩu. Như vậy vấn đề nguyên liệu chính là vấn đề nan giải cho ngành dệt. Cho đến nay mặc dù cây bông Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để phát triển nhưng cơ chế và tổ chức thực hiện còn lúng tong. Có tới 95% nguyên liệu chính(bông) phải nhập khẩu với giá không ổn đinh. Hiện tại các doanh nghiệp Dệt vẫn phải chạy theo thị trường mua bông theo kiểu mớ món, giá cả thất thường làm cho sản xuất kinh doanh ở thế bị động và bất lợi.
Đầu ra của dệt chính là đầu vào cho may hay nói cách khác là sản phẩm của ngành Dệt chính là nguyên liệu cho ngành May. Nhưng nguyên vật liệu trong nước (ngành Dệt) chưa đáp ứng được do chất lượng thấp, nên phải nhập do đó rất bị động , thường không đồng bộ.Các sản phẩm Dệt thường không đạt tiêu chuẩn về chất lượng và có tính chất đơn điệu. Vải sợi sản xuất trong nước phần lớn được sử dụng ở các doanh nghiệp địa phương để sản xuất quần áo cho nông thôn và vùng xa, chỉ thoả mãn một số nhu cầu của thành thị. Điều này chính là nguyên nhân gây khó khăn cho các nhà chế tạo may mạc và thời trang, cũng như các nhà thiết kế để nâng cao hiệu suất sử dụng các nguồn nguyên liệu trong nước.Trên 80% vải sẵn có trong nước hiẹn nay đều phải nhập khẩu. Thậm chí các doanh nghiêp may thuộc Tổng công ty Dệt may cũng hông sử dụng vải do các công ty trong nước sản xuất, có tới 90% nguyên vật liệu để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu phải nhập từ nước ngoài nên bị phụ thuộc vào khách hàng bên ngoài. Vì vậy giá trị xuất khẩu của ngành may lớn nhưng nguyên liệu chính và phụ phần lớn phải nhập khẩu nên hiệu quả thấp.
0 TẢI VỀ TÁI SỬ DỤNG- Tài liệu PDF
- Tài liệu EPUB
- viet tranhoai
- 0 GIÁO TRÌNH | 5 TÀI LIỆU
- Nguyên liệu cho ngành Dệt may
- Lao động ngành dệt may
- Thị trường dệt may
- Thiết bị công nghệ ngành Dệt may
- Mặt hàng Dệt may
VOER message
×VOER message
Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) được tài trợ bởi Vietnam Foundation và vận hành trên nền tảng Hanoi Spring. Các tài liệu đều tuân thủ giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 trừ khi ghi chú rõ ngoại lệ.
Từ khóa » Nguyên Liệu Sản Xuất Ngành Dệt May
-
Dệt May - .vn
-
Mở Rộng Vùng Nguyên Liệu Cho Ngành Dệt May Việt Nam
-
2 Khái Niệm Về Sản Xuất Nguyên Liệu Dệt May - 123doc
-
Nguyên Liệu Mới Cho Ngành Dệt May
-
“Bài Toán” Nguyên, Phụ Liệu Cho Ngành Dệt May | VTV.VN
-
Doanh Nghiệp Dệt May Việt ứng Dụng Nguyên Liệu Xanh Vào Sản Xuất
-
Ngành Dệt May Nỗ Lực "xanh Hóa" Sản Xuất, "săn" đơn Hàng
-
Nguyên Liệu Sản Xuất để Xuất Khẩu Có Nguy Cơ Thiếu Hụt Nghiêm Trọng
-
Chi Gần 10 Tỉ đô La Nhập Nguyên Phụ Liệu Cho Ngành Dệt May Và Da ...
-
Nguyên, Phụ Liệu Ngành Dệt May: Giải Bài Toán Tăng Tỷ Lệ Nội địa
-
"Xanh Hóa" Công Nghiệp Dệt May – Xu Hướng Và Giải Pháp Cần Có ở ...
-
Ngành Dệt May - Bí Nguyên Liệu Vì Thiếu Dự Báo
-
Doanh Nghiệp Dệt May Việt Chưa Tự Chủ động được Nguyên Liệu Vải
-
Doanh Nghiệp Dệt May: “Xanh Hóa” Hay Sẽ Bị Tụt Lại Phía Sau?