3: NĂM CHIỀU VĂN HÓA GEERT-HOFSTEDE - Tài Liệu Text - 123doc

3: NĂM CHIỀU VĂN HÓA GEERT-HOFSTEDE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.29 KB, 30 trang )

Van hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn10

CHƯƠNG 3: NĂM CHIỀU VĂN HÓA GEERT-HOFSTEDE

VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TRUNG QUỐCBảng: Điểm cho 5 chiều văn hóa của một số quốc gia nguồn:http:www.geert- hofstede.comQuốc gia Khoảngcách QuyềnLực Chủ NghĩaCá Nhân Nam TínhTránh Rủi RoHướng TươnglaiTrung Quốc 80 20 66 30 118 Việt Nam70 2040 3080 Trung bình cácnước trên thế giới 55 43 50 64 45Chiều thứ nhất: Khoảng Cách Quyền Lực Power Distance - PDChiều văn hóa này liên quan đến mức độ bình đẳng bất bình đẳng giữa người với người trong một xã hội bất kỳ nào đó.Trung Quốc là quốc gia có khoảng quyền lực lớn với chỉ số là 80, trong khi chỉ số trung bình của các nước trên thế giới là 55.Một quốc gia có điểm Khoảng Cách Quyền Lực lớn sẽ CHẤP NHẬN và kéo dài sự bất bình đẳng giữa người và người. Một ví dụ về xã hội như vậy sẽ là một thápquyền lực cao và nhọn; và việc một người di chuyển từ chân tháp lên đỉnh tháp sẽ rất khó khăn và hạn chế.Vì thế, trong xã hội Trung Quốc, người ta chấp nhận sự độc tài hoặc các thể chế mang tính mệnh lệnh, nhân dân ngoan ngoãn phục tùng lãnh đạo, nhân viên làm theolời sếp, học sinh răm rắp nghe theo thầy cô, con cái không dám cãi cha mẹ - bởi họ coi đó là bổn phận, là điều đương nhiên. Sự phân chia đẳng cấp rất rõ ràng. Việc mộtngười ở đẳng cấp thấp chuyển lên đăng cấp cao hơn là khó khăn.Van hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn11Chiều thứ hai: Chủ nghĩa Cá Nhân Individualism - IDVChiều văn hóa này liên quan đến mức độ mà một xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá nhân, hay yêu cầu mọi người phải sống vì tập thể.Người Trung Quốc xếp hạng thấp hơn so với trung bình các nước trong bảng xếp hạng IDV, chỉ số này là 20 so với chỉ số trung bình là 43. Điều này có thể mộtphần là do chế độ Cộng sản có mức độ tập trung vào xã hội tập thể là cao so với chủ nghĩa cá nhân.Ở Trung Quốc con người từ khi sinh ra đã buộc phải hòa nhập vào một cộng đồng rộng lớn hơn, thường là tập hợp của các gia đình với cơ, chú, bác và ơng bàv.v.... Cộng đồng này sẽ bảo vệ họ những khi khó khăn, nhưng đổi lại họ phải trung thành với cộng đồng mà không được quyền thắc mắc. Trong cộng đồng như thế,thành viên của nó thường phải theo đuổi cái gọi là trách nhiệm với cộng đồng thể diện dòng họ, thể diện hàng xóm láng giềng, v.v.... Vấn đề sống hòa hợp và tránhlàm mất mặt người khác được người Trung Quốc đặt nặng.Chiều thứ ba: Tránh Rủi ro Uncertainty Avoidance - UAIChiều văn hóa này nói lên mức độ sẵn sàng chấp nhận những thay đổi, những điều mới mẻ của một cộng đồng.Chỉ số tránh rủi ro Trung Quốc là 30, thấp hơn nhìu so với chỉ số trung bình của các nước trên thế giới là 64.Văn hóa Trung Quốc thể hiện sự tránh thay đổi ở mức độ trung bình. Mọi người trong xã hội có cảm giác bị đe dọa bởi các tình huống khơng rõ ràng haykhông biết trước kết quả, và cố gắn tránh những tình huống như thế bằng cách tìm cơng việc ổn định, thiết lập các luật lệ chặt chẽ và tránh những ý tưởng và hành vimang tính đột biến. Đây cũng là một trở ngại cho việc xâm nhập của các tư tưởng mới, khác lạ so với tư tưởng cũ vốn thống trị. Thay đổi thể chế chính trị cũng gặpkhó khăn, trừ khi có những biến động kinh tế - xã hội rất lớn khiến thể chế cũ khơng thể tồn tại.Chiều thứ tư: Nam Tính Masculinity - MASChiều văn hóa này nói lên mức độ xã hội chấp nhận hay không chấp nhận quyền lực truyền thống của người đàn ông trong xã hội.Van hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn12Chỉ số nam tính ở Trung Quốc là 66, chỉ số này là tương đối cao so với chỉ số trung bình của các nước là 50Điểm Nam Tính cao chỉ ra ở Trung Quốc có sự phân biệt giới tính. Đàn ơng có xu hướng thống trị trong phần lớn cấu trúc quyền lực gia đình và xã hội. Ln tồn tạisự đối xử bất bình đẳng giữa nam giới và nữ giới trong mọi khía cạnh xã hội.Chiều thứ năm: Hướng tương lai Long-term orientation – LTOChiều Hướng tương lai mơ tả cách nhìn của một xã hội là hướng tương lai, hay sống chỉ hướng vào quá khứ và hiện tại.Geeft Hofstede phân tích định hướng tương lai của Trung Quốc có chỉ số LTD cao nhất 118, đó là sự thật cho tất cả các nền văn hóa của châu Á.Điều này chứng tỏ người Trung Quốc rất quý trọng sự bền bỉ hay kiên nhẫn, bền chí, thích tiết kiệm, sắp xếp các mối quan hệ theo thân phận hay đẳng cấp xãhội, có khái niệm về xấu hổ. Các cá nhân trong xã hội luôn lo lắng tương lai của mình sẽ về đâu, họ tiết kiệm chi tiêu để dành dụm cho những lúc trái nắng trở trờihay về già, họ trông đợi việc kiên gan sẽ đem lại thành công trong tương lai. Họ cũng coi trọng kết quả cuối cùng virtue hơn là sự thật truth, họ thường lấy kết quảbiện hộ cho phương tiện.LỐI SỐNG, MỘT SỐ THÓI QUEN PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐCNhà ởDo mơi trường tự nhiên và tình hình nhân văn các khu vực Trung Quốc khác nhau, kiến trúc nhà ở các nơi cũng thể hiện bô ̣mặt đa dạng hố.Dòng chính kiến trúc nhà ở truyền thống ở khu vực dân tộc Hán là nhà ở kiểu quy củ, tiêu biểu là Tứ Hợp Viện Bắc Kinh áp dụng bố cục đối xứng qua trục chính.Tứ Hợp Viện Bắc Kinh chia làm nhà trước và nhà sau, nhà chính giữa là nơi kính trọng và sùng bái nhất, đây là nơi tổ chức lễ nghi gia đình, tiếp đón khách q, cácnhà ở đều có cửa hướng vào sân giữa, có hành lang nối với nhau. Tứ Hợp Viện Bắc Kinh đã thể hiện quan niệm tơn pháp và chế độ gia đình thời cổ Trung Quốc, nhưngkhu nhà rộng vuông vắn, yên lặng thân thiết, hoa lá, cây cỏ ngăn nắp, là không gian sinh hoạt ngoài trời rất lý tưởng. Kiến trúc nhà ở vùng Hoa Bắc, Đông Bắc phần lớnlà khu nhà rộng rãi như vậy.Van hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn13Nhà chính và nhà lầuKiến trúc nhà ở của miền Nam Trung Quốc khá chặt chẽ, nhiều nhà tầng, nhà ở điển hình là nhà hướng vào sân có diện tích nhỏ hình chữ nhật. Kiểu nhà ở này bênngồi vng vắn, chất phác đơn giản, phân bố rất rộng tại các tỉnh miền nam TQ. Người Khách Gia ở khu vực phía nam Phúc Kiến, phía bắc Quảng Đơng vàQuảng Tây thường ở khu nhà tập đoàn cỡ lớn, khu nhà ở có hình tròn và vng, gồm khu nhà chính một tầng ở giữa và khu nhà 4-5 tầng ở xung quanh tạo thành, loại kiếntrúc này có tính phòng thủ rất mạnh, tiêu biểu là nhà lầu Khách Gia huyện Vĩnh Định Phúc Kiến. Vĩnh Định có hơn 8 nghìn ngơi nhà lầu với các hình vng, hình tròn,hình tám cạnh và hình bầu dục, những lầu đất này quy mơ lớn, tạo hình đẹp, vừa khoa học thực dụng, vừa có đặc điểm riêng, đã tạo thành thế giới nhà ở kỳ diệu.Thổ Lâu nhà lầu đất ở tỉnh Phúc Kiến được xây bằng đất sét, cát đá, mảnh gỗ, nối liền với nhau thành một cụm kiến trúc thành qch mang tính phòng ngự khépkín, gọi là Thổ Lâu. Thổ Lâu mang tính kiên cố, an tồn, khép kín và đặc thù tơng tộc. Trong Thổ Lâu có giếng nước, có kho chứa lương thực, nếu xảy ra chiến loạn,thổ phỉ thì chỉ cần đóng cửa lại là hình thành một khối, dù bị vây hãm vài tháng vẫn có đủ lương thực. Cộng thêm có đặc tính mùa đơng ấm áp mùa hè mát mẻ, khángchấn và bão, Thổ Lâu là nời nơi sính sống của các đời người Hẹ.Kiến trúc nhà ở dân tộc Thiểu sốKiến trúc nhà ở vùng dân tộc thiểu số Trung Quốc cũng rất đa dạng, như nhà ở của dân tộc Vây-ua Tân Cương tây bắc Trung Quốc phần lớn là nhà mái bằng, tườngđất, một đến ba tầng, bên ngồi có vườn vây quanh; nhà ở điển hình của người dân tộc Tạng tường ngồi xây bằng đá, bên trong kết cấu gỗ, mái bằng; dân tộc Mơng Cổthường ở trong lều bạt Mơng Cổ có thể di động; còn các dân tộc thiểu số vùng tây nam thường xây các nhà sàn bằng gỗ dựa vào thế núi hướng ra mặt nước, dưới sàn đểkhông, bên trên ở người, trong đó nhà sàn tre của dân tộc Mèo, dân tộc Thổ Gia. Nhà sàn thường xây trên đường dốc, không đổ nền nhà, chỉ lấy cột chống, nhà có haihoặc ba tầng, tầng trên cùng rất thấp, chỉ để lương thực không người ở, dưới sàn để đồ lặt vặt hoặc nuôi gia súc.Van hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn14Nhà hang miền bắc và kiến trúc nhà ở thành cổVùng trung và thượng du sông Hồng Hà miền bắc Trung Quốc có khá nhiều nhà hang.Tại vùng hoàng thổ Thiểm Tây, Cam Túc, Hà Nam, Sơn Tây… cư dân địa phương đào hang trên vách đất tự nhiên, và thường nối liền mấy hang với nhau,trong hang lát gạch đá, làm thành nhà hang. Nhà hang tránh lửa, tránh tiếng ồn, mùa đơng thì ấm mùa hè thì mát, tiết kiệm đất đai, ít tốn công lại kinh tế, kết hợp hữu cơgiữa cảnh tự nhiên với cảnh sinh hoạt, là hình thức kiến trúc hoàn mỹ tuỳ nơi mà vận dụng linh hoạt, thể hiện sự thiết tha và quyến luyến của mọi người đối với đất hồngthổ.Trang phụcSườn xám hay còn gọi là Xường xám là trang phục truyền thống nổi tiếng của thiếu nữ Trung Quốc. Xuất hiện lần đầu tiên dưới thời nhà Thanh và nhanh chóngđược các thiếu nữ đón nhận và trở thành biểu tượng của thiếu nữ Trung Hoa. Sườn xám lúc đó là kiểu cổ cao tròn ơm sát, ống tay hẹp, bốn mặt vạt đều xẻ,có khuy nối các vạt lại với nhau kèm theo thắt đai lưng, chất liệu vải thường là da thuộc và chỉ có những thiếu nữ con nhà quý tộc, địa chủ hoặc những thương gia mớimặc. Theo thời gian và văn hóa phương Tây tràn vào cách thiết kế cũng như chất liệucủa Sườn xám cũng thay đổi nhiều với chiều hướng gọn gàng hơn, hấp dẫn hơn 6m sát người nhằm tôn lên các đường cong và vẻ đẹp của phụ nữ. Và cho đến ngày naytrên đường phố Trung Quốc đặc biệt ở thành phố Thượng Hải những thiếu nữ thướt tha với những bộ Sườn xám hiện đại nhưng không kém phần truyền thống, hấp dẫnnhưng cũng rất kín đáo. Từ những năm đầu thế kỉ hai mươi, Sườn Xám có sự thay đổi khá nhiều về mặtkết cấu,ví dụ như: cổ dựng, chỉ có hai bên vạt áo xẻ, ơm sát thân, tay áo có thể liền hoặc rời thân. Và bắt đầu từ những năm hai mươi, Sườn Xám xuất hiện dần dần trênđường phố Thượng Hải rồi lan sang Tô Châu, Hàng Châu, Dương Châu… Sau đó do ảnh hưởng của nền văn hóa phương tây Sườn Xám đã có một vài đổi mới so với thờiMãn Thanh: Cổ áo có thể cao hoặc thấp, ống tay lúc hẹp lúc loe, vạt áo dài ngắn tùy sở thích mỗi người.Van hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn15Trang phục truyền thống tiêu biểu của giới nam gồm có: Trường Bào, Mã Quái một dạng áo khốc bên ngồi, hai loại trang phục này đều là trang phục của dân tộcMãn Thanh, áo cổ tròn, ống tay cửa hẹp, Mã Quái thường là xẻ giữa, cài nút thắt, ống tay áo hình chữ U, còn Trường Bào thường là xẻ bên.Cũng có loại trang phục được kết hợp giữa Trường Bào và Mã Quái, loại trang phục này chỉ có vạt áo dưới của Trường Bào còn phần trên là Mã Quái, hai phầnđược nối với nhau bằng một dải cúc được đính ở mặt trong của Trường Bào, mặc hai loại trang phục này không chỉ thể hiện được sự long trọng mà còn đem lại cảm giáctự nhiên, thoải mái cho người mặc. Ngoài ra, trang phục của từng vùng, từng dân tộc cũng khơng giống nhau, đềumang những bản sắc riêng của mình. Ví dụ như, Yếm là loại trang phục truyền thống sát thân của trẻ con Trung Quốc tại Quan Trung và Thiểm Bắc, hai vạt của Yếm phíatrên được buộc với nhau bởi hai dây vải vòng qua cổ, phía dưới cũng được nối với nhau bởi hai dây buộc vòng qua thắt lưng. Mặt trước của Yếm thường được dùng chỉngũ sắc để thêu các hình đầu hổ và ngũ tú, thơng qua đó muốn gửi gắm hy vọng cầu mong cho con cái mình được manh khỏe…Các trang phục truyền thống của những dân tộc thiểu số cũng rất đặc biệt, ví dụ như trang phục của Nữ Huệ An tại Phúc Kiến hay của các dân tộc thiểu số Di, Bạch,Cáp Nê, Miêu H’Mông, Mông Cổ…..Ăn uốngĐất nước Trung Quốc rộng lớn với hơn 1,3 tỉ dân và lịch sử lâu đời, nền ẩm thực của họ cũng rất đa dạng và phong phú. Người ta thường nói ” ăn cơm Tàu, ởnhà Tây, lấy vợ Nhật” qua đó có thể thấy nền ẩm thực Trung Hoa được đánh giá rất cao. Ẩm thực Trung Quốc bao gồm 8 trường phái lớn đó là: Sơn Đơng, Quảng Đông,Tứ Xuyên, Hồ Nam, Phúc Kiến, Chiết Giang, Giang Tô và An Huy Có sự khác biệt văn hóa rất lớn giữa các vùng khác nhau của Trung Quốc và dođó dẫn đến sự khác nhau giữa phong cách ẩm thực các vùng miền của Trung Quốc. Có 8 vùng ẩm thực chính ở Trung Quốc: Sơn Đơng, Quảng Đông, Tứ Xuyên, HồNam, Hồ Nam, Chiết Giang, Giang Tô, An Huy, Bắc Kinh Một bữa ăn theo văn hóa Trung Quốc thương gồm hai thành phần chính: 1nguồn cấp chất bột, gọi là 主食 trong tiếng Trung, zhǔshí Pinyin , nghĩa ThứcVan hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn16ăn chính - thường là cơm, mỳ, hay mantou, và 2 thức ăn kèm theo như rau, thịt, cá.Cơm là một phần quan trọng bậc nhất trong ẩm thực Trung Hoa, Tuy nhiên, nhiều nơi ở Trung Quốc, đặc biệt là miền Bắc Trung Quốc, các sản phẩm làm từ lúamỳ như mỳ sợi và các loại bánh bao như mantou thì chiếm ưu thế, trái với miền Nam Trung Quốc nơi gạo là chủ lực. Tuy nhiên có nhiều trường hợp thì cơm là mónphụ và được dùng sau dùng dưới dạng cơm chiên. Món xúp thường được dùng trước và sau một bữa ăn ở Nam Trung Hoa.Đũa là dụng cụ ăn uống của Trung Quốc. Uống tràTrong sinh hoạt hằng ngày của người Trung Quốc không thể thiếu một loại nước giải khát là trà. Tục ngữ nước này có câu: “Củi đóm, gạo dầu, muối, tương,dấm và trà”. Trà được liệt vào một trong 7 thứ quan trọng trong cuộc sống. Ở Trung Quốc,trà đã hình thành một nền văn hóa độc đáo. Mọi người coi việc pha, thưởng thức trà là một nghệ thuật. Dùng trà để tiếp khách là thói quen của người Trung Quốc. Khi cókhách đến nhà, chủ nhà liền bưng một chén trà thơm ngào ngạt cho khách, vừa uống vừa chuyện trò, bầu khơng khí rất thoải mái.Đến đời nhà Đường, uống trà đã trở thành thói quen của mọi người. Năm 780, ông Lục Vũ chuyên gia về trà của nhà Đường đã tổng kết kinh nghiệm trồng, làm vàuống trà, viết cuốn sách Kinh nghiệm về trà đầu tiên của Trung Quốc. Đời nhà Tống, nhà vua Tống Huy Tôn dùng tiệc trà để thết các đại thần, tự taypha trà. Trong hoàng cung nhà Thanh, trà khơng những dùng để uống, mà còn được pha tiếp khách nước ngoài. Ngày nay, hằng năm vào những ngày tết quan trọng nhưtết dương lịch hoặc tết xuân…, có một số cơ quan, đoàn thể thường tổ chức liên hoan tiệc trà.Từ xưa đến nay, ở các nơi đều có mở qn, hiệu trà với những hình thức khác nhau. Trên phố Tiền Môn tấp nập ở Bắc Kinh cũng có qn trà. Ở miền Nam, khơngnhững có lầu trà, qn trà, mà còn có một loại lều trà, thường là ở những nơi phong cảnh tươi đẹp, du khách vừa nhâm nhi, vừa ngắm cảnh.Van hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn17Uống trà cũng có những thói quen riêng, các loại cũng khơng giống nhau. Người Bắc Kinh thích uống trà hoa nhài, người Thượng Hải lại thích uống trà xanh.Người Phúc Kiến ở miền Đơng Nam thích trà đen. Có một số địa phương, khi uống trà lại thích gia giảm, chẳng hạn như một số địa phương ở tỉnh Hồ Nam ở miền Namthường lấy trà gừng muối để tiếp khách. Khi uống vừa quấy vừa uống, cuối cùng đổ bột đỗ tương, gừng, vừng và trà vào miệng ăn, nhấm nháp hương vị thơm ngon. Vìvậy có nhiều địa phương còn gọi uống trà là ăn trà. Cách pha ở mỗi địa phương lại có thói quen khác nhau. Dân miền đơng TrungQuốc thích dùng tích pha trà. Có nơi, như trà cơng phu ở Trương Châu tỉnh Phúc Kiến ở miền Đông, không những tách, chén rất khác biệt, mà cách pha trà cũng rấtđặc biệt, hình thành nghệ thuật rất độc đáo. Nghi lễ uống trà ở các vùng cũng không giống nhau. Ở Bắc Kinh, khi chủ nhàbưng trà mời khách, người khách phải lập tức đứng dậy, hai tay đỡ lấy chén, rồi cảm ơn. Ở Quảng Đông, Quảng Tây, sau khi chủ nhà bưng lên, phải khum bàn tay phảilại gõ nhẹ lên bàn 3 lần, tỏ ý cảm ơn. Ở một số khu vực khác, nếu như khách muốn uống thêm, thì trong chén để lại ít nước, chủ nhà thấy vậy sẽ rót thêm, nếu như uốngcạn, chủ nhà sẽ cho rằng bạn khơng muốn uống nữa, thì sẽ khơng rót thêm nữa.Thói quen và thẩm mỹ Ngắm hoa maiHoa mai là một trong những loại hoa thưởng thức được người Trung Quốc rất ưa thích, đến mùa hoa mai nở, đi đạp thanh thưởng mai đã trở thành thói quen củangười Trung Quốc khi mùa xuân tới, mọi người trong khi thưởng thức vẻ đẹp nhã nhặn của hoa mai, họ còn vẽ mai, quay phim chụp ảnh và ngâm vịnh hoa, qua đó thểhiện tấm lòng say mê của mình đối với hoa mai. Núi Hoa Mai của Nam Kinh, tỉnh Giang Tô là một trong những thắng cảnhthưởng thức mai nổi tiếng của Trung Quốc, nó cùng vườn mai Ma Sơn ở Đông Hồ - Vũ Hán; Vườn mai hồ Điện Sơn-Thượng Hải và vườn mai Vơ Tích được gọi là Bốnvườn mai lớn của TQ. Hoa nở từ cuối tháng 2 tới cuối tháng 3, trong dịp này thành phố Nam Kinh đềutổ chức ngày hội hoa mai với quy mô lớn. Đây là ngày hội du lịch cỡ lớn cấp quốc gia của Nam Kinh, đến nay đã tổ chức thành công 14 lần. Hiện nay, tại thung lũngVan hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn18hoa mai trong khu phong cảnh lăng Trung Sơn-Nam Kinh có khoảng 10 nghìn cây mai đang đua nở.Thẩm mỹNgười Trung Hoa rất kỵ màu trắng vì vậy nếu khơng thật sự cần thiết thì khơng nên mặc đồ màu trắng và cũng khơng nên gói q bằng giấy màu trắng vì ngườiTrung Hoa coi màu trắng là sự tang thương, chia ly. Màu đỏ được xem là màu may mắn của người Trung Hoa, màu đỏ thường xuấthiện trong các ngày lễ tết, đám cưới, mừng thọ…Thờ cúng tổ tiên, thần linh: Rồng là con vật đứng đầu trong tứ linh truyềnthuyết, rồng là thần vật được sung bái nhất trong văn hóa tín ngưỡng của người dân Trung Hoa. Khi nghiên cứu về văn hóa Trung Quốc, ta có thể bắt gặp được hìnhtượng con rồng ở khắp nơi: rồng trong truyện thần thoại, truyền thuyết, rồng trong các tác phẩm nghệ thuật, gốm sứ… Đối với người dân Trung Quốc, những gì vĩ đạinhất, lớn lao nhất thường được gắn với rồng, nó là biểu tượng của thần quyền,Lễ hộiMỗi năm theo lịch Trung Quốc có 9 lễ hội chính, 7 trong số đó xác định theo âm-dương lịch, 2 lễ hội còn lại có nguồn gốc từ lịch nông nghiệp nông lịch dựatheo Mặt Trời. Hai lễ hội đặc biệt đó là Tết Thanh Minh và lễ hội Đơng chí. Các ngày lễ hội của Trung quốc như sau:Ngày Tên Lễ hộingày 1 tháng 1 Tết Nguyên ĐánNăm mới Các gia đình sum họp và ăn Tết trong3 ngày; trước đây là 15 ngày ngày 15 tháng 1Tết Nguyên Tiêu Lễ hội đèn lồng4 hay 5 tháng 4 Tết Thanh MinhTảo mộ ngày 5 tháng 5Tết Đoan Ngọ Đua thuyền rồng và ăn rượp nếpbỗng rượu ngày 7 tháng 7Thất tịch Ngày lễ tình nhânngày 15 tháng 7 Tết Trung Nguyênngày 15 tháng 8 Tết Trung ThuGia đình sum họpVan hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn19và ăn bánh Trung Thu ngày 9 tháng 9Tết Trùng Dương Trèo núi và triển lãm hoangày 21 hay 22 tháng 12Lễ hội ĐôngNghệ thuật kinh kịchKinh kịch hay còn gọi là “Kinh hí” phát triển mạnh dưới thời vua Càn Long đời nhà Thanh. Kinh kịch là một loại hình nghệ thuật diễn tuồng trên sân khấu xuất hiệntừ rất sớm trong đời sống tinh thần của người Trung Hoa và từ thời nhà Đường trở về trước thường được gọi là “Hí kịch”. Trong các tiết mục Kinh kịch thường có các mànbiểu diễn xiếc, múa hát và đặc biệt là có những màn biểu diễn võ thuật cực kỳ công phu. Ngày nay, tuy giới trẻ Trung Quốc khơng còn dành nhiều sự quan tâm cho Kinhkịch nữa tuy nhiên Kinh kịch vẫn còn ảnh hưởng rất nhiều trong đời sống tinh thần của người Trung Hoa và những buổi biểu diễn văn hóa của Trung Quốc không khinào thiếu những tác phẩm Kinh kịch.Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữcủa các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ. Trung Quốc có một kho tàng văn học cổ điểnphong phú, bao gồm cả thơ và văn xi, có niên đại từ thời nhà Đơng Chu 770-256 BCE và bao gồm các tác phẩm kinh điển được cho là của Khổng Tử. Trong số cáctác phẩm kinh điển nhất của văn học Trung Quốc là Kinh Dịch. Trong thời kỳ hiện đại, tác gia Lỗ Tấn 1881-1936 có thể được xem là người sáng lập văn học bạchthoại hiện đại ở Trung Quốc. Văn học cổ đại Trung Quốc có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học các nước Hán hóa như: Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam.Ngày nghỉ, lễ tếtKể từ tháng 101999, các ngày lễ chính thức ở Trung Quốc đã kéo dài từ 7 đến 10 ngày, bao gồm ngày 1 tháng 1 Tết dương lịch, 3 ngày đầu của tết âm lịch, ngày1, 2, 3 tháng 5 và ngày 1, 2, 3 tháng 10. Vào các dịp này số người đi lễ rất đông và kẹt xe thường hay xảy ra. Vì vậy dukhách đến Trung Quốc nên chọn ngày đi để tránh bất tiện do nạn kẹt xe ngoài đường. Lễ hội Trăng tròn tháng 8 Tết Trung Thu: là dịp lễ rất quan trọng của người TrungQuốc. Vào dịp này, mặt trăng trở nên tròn nhất trong năm ở Trung Quốc. TheoVan hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn20truyền thống lâu đời của người Hoa, con người là một phần hòa hợp của thiên nhiên. Vào ngày trăng tròn nhất trong năm là dịp đoàn tụ các thành viên trong gia đình. Nếumột thành viên trong gia đình vì công việc quá bận rộn không về nhà được để tham dự Tết Trung thu thì những thành viên còn lại trong gia đình có thể nhìn lên ơngtrăng tròn để đồn tụ trong tâm trí với người vắng nhà. Các ngày quốc lễ ở Trung Quốc:+ Ngày 1 tháng 1: Tết Dương lịch + 3 ngày đầu tiên của Tết Âm lịch: Lễ hội mùa xuân+ Rằm tháng giêng âm lịch: Lễ hội đèn lồng + Ngày 8 tháng 3: Quốc tế Phụ nữ+ Ngày 5 tháng 4: Ngày tảo mộ + Ngày 1 tháng 5: Quốc tế Lao động+ Ngày 4 tháng 5: Ngày Thanh niên + Ngày 1 tháng 6: Ngày Quốc tế Thiếu nhi+ Ngày Mùng 5 tháng 5 âm lịch: Lễ hội thuyền rồng + Ngày 1 tháng 7: Ngày Thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, Kỷ niệm ngàyHồng Kông được trao trả về Trung Quốc + Ngày 7 tháng 7: Kỷ niệm chiến tranh chống quân phát xít Nhật+ Ngày 1 tháng 8: Ngày Quân đội + Ngày 10 tháng 9: Ngày Nhà giáo+ Ngày 15 tháng 8 âm lịch: Tết Trung Thu + Ngày 1 tháng 10 Quốc khánh Trung Quốc 2 ngày nghỉVan hoa kinh doanh Trung Quoc http:www.ebook.edu.vn21

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA CẦN CHÚ Ý KHI THAM GIA KINH DOANH

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • tim_hieu_van_hoa_trung_quoctim_hieu_van_hoa_trung_quoc
    • 30
    • 482
    • 1
Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(419.29 KB) - tim_hieu_van_hoa_trung_quoc-30 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chỉ Số Nam Tính Cao Cho Biết *