6 Cách Chữa Sổ Mũi đau đầu Cho Bà Bầu - Sắt

Sắt ion thế hệ mới Menu mobile 0888.31.32.36 Trang chủ » 6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu Làm gì để hết khó thở khi mang thai?

Làm gì để hết khó thở khi mang thai?

Bà bầu khó thở khi nằm ngủ làm cách nào để cải thiện?

Bà bầu khó thở khi nằm ngủ làm cách nào để cải thiện?

Mẹo trị nghẹt mũi khó thở khi mang thai tại nhà

Mẹo trị nghẹt mũi khó thở khi mang thai tại nhà

6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu

(14/02/2022)

Bà bầu bị sổ mũi đau đầu có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân. Hướng dẫn 6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu hiệu quả, an toàn, không ảnh hưởng đến thai nhi.

5 (100%) 6 votes

Tại sao bà bầu bị sổ mũi?

Sổ mũi thường đi kèm hắt hơi, nghẹt mũi, đau đầu,… khiến mẹ bầu cảm thấy rất khó chịu. Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị sổ mũi gồm có:

  • Nồng độ hormone estrogen tăng cao khiến màng mũi bị sưng, đóng dịch nhầy
  • Lưu lượng máu tăng khoảng 50% khiến những mạch máu nhỏ trong màng mũi bị sưng phù gây chèn ép đường thở
  • Khí hậu khô lạnh khiến đờm trong cổ họng bị khô lại, dính và đọng lại ở vách sau của mũi. Khi bà bầu hít thở tạo thành tiếng sụt sịt, là dấu hiệu đầu tiên cho thấy bà bầu bị sổ mũi đau đầu.
  • Nhiễm khuẩn do khả năng đề kháng của bà bầu suy giảm vì không uống viên sắt gây thiếu máu thiếu sắt cũng như hệ miễn dịch suy giảm hoạt động để không gây nguy hiểm cho thai nhi.

Khi bà bầu bị đau đầu sổ mũi không nên tự ý sử dụng thuốc hay kháng sinh. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được tư vấn và kê đơn thuốc phù hợp, hướng dẫn cách sử dụng thuốc và những phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu

Sổ mũi thường đi kèm hắt hơi, nghẹt mũi, đau đầu,… khiến mẹ bầu cảm thấy rất khó chịu

Sổ mũi khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Không phải mọi trường hợp bà bầu bị sổ mũi đau đầu đều nguy hiểm cho trẻ. Nếu bà bầu bị sổ mũi đau đầu do các yếu tố sinh lý bên trong cơ thể thường sẽ chỉ khiến thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, dễ cáu gắt. Nhưng một số nguyên nhân bệnh lý khiến bà bầu bị sổ mũi lại có thể tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với thai nhi.

Cụ thể như sau:

  • Nếu bà bầu bị sổ mũi đau đầu không đi kèm các triệu chứng khác như sốt, đau họng, ho,… thì an toàn, không gây nguy hiểm cho thai nhi.
  • nếu mẹ bầu bị sổ mũi đau đầu kèm phát ban thì cần đến ngay bệnh viện để khám. Nguyên nhân gây bệnh có thể do mẹ bầu bị nhiễm khuẩn, virus, có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ.
  • Sổ mũi đau đầu đi kèm sốt cao kéo dài có thể khiến thai nhi bị các dị tật bẩm sinh như: Tim bẩm sinh, đầu nhỏ, sứt môi – hở hàm ếch, không não, não tụ huyết,… Ngoài ra sốt cao còn có thể khiến thai nhi bị tử vong do thai lưu, sảy thai hoặc làm tử cung co bóp gây sinh non.

Gợi ý 6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu

6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu

Mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ vi chất trong thai kì

Vì sự an toàn của bà mẹ và thai nhi, việc sử dụng thuốc tây y cần rất thận trọng. Khi bị sổ mũi đau đầu, lựa chọn ban đầu của thai phụ khi điều trị thường là 6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu dưới đây:

  1. Xịt rửa mũi bằng nước muối sinh lý: Nước muối sinh lý giúp giảm viêm, rửa sạch dịch nhầy trong mũi, loại bỏ chất gây kích ứng giúp đường thở thông thoáng để mẹ hít thở dễ dàng hơn. Mỗi ngày mẹ bầu có thể xịt rửa mũi 2 – 3 lần để chữa sổ mũi khi mang thai.
  2. Bổ sung kẽm và vitamin C: chọn viên sắt bà bầu thành phần có bao gồm vitamin C giúp mẹ bầu không bị thiếu máu thiếu sắt, tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ bị sổ mũi đau đầu cũng như tăng hiệu quả điều trị bệnh. Mẹ cũng nên ăn các loại trái cây, rau củ, thịt,… có chứa sắt và vitamin C trong bữa ăn hàng ngày để bổ sung 2 vi chất quan trọng này đầy đủ, tốt hơn. Bên cạnh đó, mẹ nên sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ tăng đề kháng cho bà bầu trong thai kì.
  3. Súc miệng bằng nước muối: Mẹ có thể tự pha nước muối hoặc sử dụng nước mối sinh lý để súc miệng hàng ngày, cải thiện và ngăn ngừa tình trạng sổ mũi đau đầu khi mang thai.

6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu

Mỗi ngày mẹ bầu cần uống khoảng 2.0 – 2.5l nước 

4. Uống nhiều nước: Mỗi ngày mẹ bầu cần uống khoảng 2.0 – 2.5l nước để tăng cường chức năng tuần hoàn máu, tiêu hóa, nâng cao sức khỏe và sức đề kháng. Ngoài ra uống nước cũng giúp cuốn trôi đờm, dịch nhầy, nước mũi trong cổ họng, hỗ trợ điều trị sổ mũi đau đầu hiệu quả hơn.

5. Nói không với chất kích thích: Thuốc lá, rượu bia, ma túy,… có thể khiến tình trạng sổ mũi đau đầu nghiêm trọng hơn. Một số mẹ bầu cơ địa dị ứng có thể sẽ gặp tình trạng sổ mũi khi tiếp xúc với nước hoa, phấn hoa,… thì cũng cận tránh xa các tác nhân gây dị ứng.

6. Không ăn cay: Ăn cay sẽ khiến tình trạng sổ mũi nghiêm trọng hơn, bà bầu bị sổ mũi cần tránh xa thức ăn cay.

Trên đây là 6 cách chữa sổ mũi đau đầu cho bà bầu hiệu quả, đảm bảo an toàn cho bà mẹ và thai nhi. Một số mẹ bầu bị sổ mũi do mắc bệnh, cần sử dụng thuốc điều trị mới có thể chữa khỏi. Trước khi uống thuốc mẹ phải đi khám để bác sĩ xác định chính xác bệnh để kê đơn thuốc phù hợp. Đồng thời cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống sắt vào sáng hay tối, có uống cùng các loại thuốc khác được hay không để đảm bảo hiệu quả bổ sung sắt và điều trị bệnh lý.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Quét mã QR ZALO

MUA NGAY ƯU ĐÃI
  • Chela – Ferr Forte: 295.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 295.000đ/Hộp
  • Gold-Vit mama: 450.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp
PHÍ VẬN CHUYỂN
  • Liên hệ

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Các bài viết khác
  • Người lớn uống canxi có bị táo bón không?

  • Bị tê bì chân tay do thoát vị đĩa đệm làm thế nào để cải thiện?

  • Hay bị tê bì chân tay là thiếu chất gì?

  • Tê bì chân tay ở người tiểu đường làm thế nào để cải thiện

  • Tê bì chân tay sau khi ngủ dậy là bị làm sao?

  • Tê bì chân tay đau mỏi vai gáy: nguyên nhân và cách cải thiện

BÌNH LUẬN Bình luận vIẾT BÌNH LUẬN Chưa có bình luận nào, hãy là người đầu tiên!
  • Cẩm nang bà bầu
  • Mới nhất
Uống canxi bị táo bón phải làm sao để cải thiện? Tác dụng phụ khi uống canxi bầu mẹ có thể gặp phải Bà bầu uống canxi lúc đói có sao không? Uống canxi trước ăn sáng được không? Bà bầu uống canxi xong ăn trái cây được không Sinh mổ bao lâu được ăn rau lang? Sau sinh mổ ăn rau tần ô được không? Sinh mổ có ăn được rau đay không? Ăn rau lang có mất sữa không? Sau sinh mổ ăn rau dền được không? Chia sẻ HỎI ĐÁP Uống vitamin C kết hợp vitamin E như thế nào cho đúng? 2.8 (56%) 5 votes Vai trò của vitamin C và vitamin E đối với... Người bệnh sỏi thận có nên uống nước dừa? 3.3 (65.45%) 11 votes Người bệnh sỏi thận có nên uống nước dừa? Sỏi... Những ai cần dùng viên bổ máu 3.6 (71.67%) 12 votes Chào chị Ngân, Thiếu máu chỉ là một trong những... Nhu cầu sắt là bao nhiêu theo độ tuổi ? 4.4 (87.5%) 8 votes Chào chị Hoa, Nhu cầu sắt của cơ thể thay... © Copyright 2017 satbabau.vn. Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
  • Home
  • Tin tức
  • Hỏi đáp – Tư vấn
  • Đặt hàng
  • Icon messenger
  • Icon Hotline
  • Zalo
Chat ngay Gọi điện Zalo 0888.31.32.360888.31.32.36

Từ khóa » Sụt Sịt Mũi Khi Mang Thai