Ánh Trăng - Nguyễn Duy - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Văn bản ngữ văn 9

Chủ đề

  • Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
  • Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
  • Truyện Kiều- Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
  • Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
  • Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
  • Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
  • Lục Vân Tiên gặp nạn
  • Đồng chí- Chính Hữu
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
  • Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
  • Bếp lửa- Bằng Việt
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
  • Ánh trăng - Nguyễn Duy
  • Làng - Kim Lân
  • Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
  • Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
  • Cố hương - Lỗ Tấn
  • Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
  • Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
  • Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
  • Con cò- Chế Lan viên
  • Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
  • Viếng lăng Bác- Viễn Phương
  • Sang thu- Hữu Thỉnh
  • Nói với con- Y Phương
  • Mây và sóng- Ta-go
  • Bến quê- Nguyễn Minh Châu
  • Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
  • Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
  • Con chó bấc- G.Lân đơn
  • Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
Ánh trăng - Nguyễn Duy
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Igasaki Hanako
  • Igasaki Hanako
12 tháng 12 2019 lúc 16:35

Ngủa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng

Chỉ ra BPTT trong câu thơ trên và nêu tác dụng

Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0 Khách Gửi Hủy Cherru Ng Cherru Ng 12 tháng 12 2019 lúc 16:52

Điệp câu trúc câu thơ so sánh :

''như là đồng là bể như là sông là rừng''

+ Điệp từ ''như là''

=>Gợi được nét tài hoa trong ngòi bút của Nguyễn Duy đã gợi lại những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời người lính gắn với thiên nhiên đất nước bình dị những năm tháng tuổi thơ và hồi chiến tranh

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Đỗ Dũng
  • Đỗ Dũng
20 tháng 2 2021 lúc 9:12

chỉ ra và nêu hiệu quả của từ láy trong đoạn thơ trên:

"... ngửa mặt lên nhìn mặt

     có cái gì rưng rưng

     như là đòng là bể

     như là sông là rừng

     Trăng cứ tròn vành vạch

      kể chi người vô hình

      ánh trăng im phăng phắc 

      đủ cho ta giật mình

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 1 Đỗ Thanh Tùng
  • Đỗ Thanh Tùng
6 tháng 2 2021 lúc 7:35 Câu 1: (6.0 điểm): Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:“Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.”a. (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?b. (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?c. (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hìn...Đọc tiếp

Câu 1: (6.0 điểm): Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:

“Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.”

a. (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?

b. (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?

c. (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” đã được nói đến ở một khổ thơ khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” ở khổ thơ này về ý nghĩa có gì khác so với hai khổ thơ trên?

d. (3.0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 3 0 Minh Hieu
  • Minh Hieu
22 tháng 11 2018 lúc 20:49

-Viết đoạn văn theo phương pháp lập luận quy nạp nêu cảm nhận về khổ thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng -Trong đoạn có sử dụng phép thế và câu bị động

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0 Nguyễn Đức
  • Nguyễn Đức
14 tháng 7 2021 lúc 14:44

1. Từ "rưng rưng" thuộc kiểu từ gì xét theo cấu tạo? Nó biểu lộ tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được dùng trong 2 khổ thơ cuối?

3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh "Vầng trăng tròn" và "Trăng cứ tròn vành vạnh"?

4. Tìm các từ láy trong 2 khổ thơ cuối và nêu tác dụng?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 1 Nguyễn Phương Hiền
  • Nguyễn Phương Hiền
29 tháng 10 2017 lúc 21:31 Cho đoạn thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Viết đoạn văn...Đọc tiếp

Cho đoạn thơ:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức Diễn dịch trình bày cảm nhận của em về hình tượng "trăng" trong khổ thơ vừa chép. Đoạn văn có sử dụng câu bị động và thành phần phụ chú (gạch chân và chú thích)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0 Nguyễn Đức
  • Nguyễn Đức
14 tháng 7 2021 lúc 14:40

Giải thích nghĩa của 2 từ mặt trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt". Từ nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa trong trường hợp này? Phân tích cái hay của việc sử dụng từ "mặt"?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0 Đắc Nhật Nguyễn
  • Đắc Nhật Nguyễn
20 tháng 9 2021 lúc 16:10 Câu 3: Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, sang tác năm 1978, có 8 câu thơ cuối rất ấn tượng với bạn đọc. Em hãy chép chính xác 2 khổ thơ đó và trả lời các câu hỏi sau:a)Trong câu thơ Ngửa mặt lên nhìn mặt, từ “ mặt” thứ hai chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dung từ nhiều nghĩa trong câu thơ trên.b)Các từ láy “ rung rung”, “ vành vạnh”, nghệ thuật so sánh như là đồng là bể/ như là sông là rừng, nghệ thuật nhân hóa ánh trăng im phăng phắc đã thể hiện trạng thái cảm...Đọc tiếp

Câu 3: Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, sang tác năm 1978, có 8 câu thơ cuối rất ấn tượng với bạn đọc. Em hãy chép chính xác 2 khổ thơ đó và trả lời các câu hỏi sau:

a)Trong câu thơ Ngửa mặt lên nhìn mặt, từ “ mặt” thứ hai chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dung từ nhiều nghĩa trong câu thơ trên.

b)Các từ láy “ rung rung”, “ vành vạnh”, nghệ thuật so sánh như là đồng là bể/ như là sông là rừng, nghệ thuật nhân hóa ánh trăng im phăng phắc đã thể hiện trạng thái cảm xúc nào của con người và vầng trăng trong cuộc gặp gỡ?

c)Điều gì làm nhân vật trữ tình giật mình? Trạng thái cảm xúc ấy có làm thay đổi nhận thức của họ không?

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0 Huong Dieu
  • Huong Dieu
29 tháng 12 2020 lúc 6:41

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình

1. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu thơ trên

2. Nêu ngắn gọn nội dung của câu thơ trên

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0 Yến Nguyễn
  • Yến Nguyễn
6 tháng 3 2021 lúc 21:35

Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó trong 2 câu thơ sau: 

Ngỡ không bao giờ quên

cái vầng trăng tình nghĩa

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Có Cái Gì Rưng Rưng