"Ngửa Mặt Lên Nhìn Mặt Có Cái Gì Rưng Rưng Như Là ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • Anhnguyen300707logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      35

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 9
    • 20 điểm
    • Anhnguyen300707 - 08:47:58 10/11/2019
    "Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chỉ người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình" a)Tìm và nêu rõ 2 biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn thơ e vừa chép và nêu tác dụng b)Trong bài thơ nhiều lần nhà thơ nhắc đến từ "vầng trăng" nhưng đoạn thơ e vừa chép và nhan đề thì tác giả lại viết là ánh trăng. Hãy lí giải về sự thay đổi đó c) Như vậy 2 khổ thơ cuối bài đã tạo nên nét riêng cho thơ viết về trăng của Nguyễn Duy: trăng thức tỉnh lương tâm ta, đưa ta trở về với cõi thiện lương, với đạo lí sống " uống nước nhớ nguồn" của nhân cách Việt. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm sáng tỏ đề tài, có lời dẫn trực tiếp
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • trangpham
    • Hội nuôi cá
    • Trả lời

      15286

    • Điểm

      246524

    • Cảm ơn

      10842

    • trangpham
    • Quản trị viên của Hoidap247.com
    • 26/12/2019

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    a.

    - Ẩn dụ: từ mặt thứ hai (ngửa mặt lên nhìn mặt)

    - Liệt kê: đồng, sông, bể rừng

    b.

    - Vầng trăng là hình ảnh được nhân hóa, trở thành bạn đồng hành của nhân vật trữ tình trong các hoàn cảnh sống khác nhau.

    - Ánh trăng là hình ảnh được ẩn dụ, mang ý nghĩa biểu trưng sâu xa cho những vấn đề triết lí, trong đó có sự soi rọi, chiếu sáng,… giúp con người thức tỉnh

    c.

    Ánh trăng của Nguyễn Duy là một lời tâm sự chân thành, là một lời nhắc nhở về ý nghĩa cuộc sống, là một lần “giật mình” trước cái điều vô tình ấy. Chính cái vẻ tròn đầy bất diệt của vầng trăng đã đưa đến cho người lính cảm xúc dâng trào. Hai tiếng “rưng rưng” gợi cho người đọc nhiều suy ngẫm. “rưng rưng” là chưa khóc nhưng nước mắt đang chực trào ra. Nó như cảm xúc mơ hồ của kẻ xa quê lâu ngày đang trên đường trở về làng cũ bỗng thoáng thầy gốc đa đầu làng. Trong phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy ở tâm tư nhà thơ bao kỷ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu. Điệp ngữ “như là” có tác dụng nhấn mạnh, biểu hiện cảm xúc đến thật dồn dập.Chính sự lan tỏa của ánh trăng đã gợi lại nhưng gì đã qua, đánh thức tình cảm tốt đẹp trong mỗi con người. Người lính vui sướng vì gặp lại vầng trăng nhưng cũng thấy ăn năn vì thái độ vô tình lãng quên quá khứ. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Phải nói hai tiếnggiật mìnhcuối cùng của bài thơ như một tiếng chuông rất khẽ nhưng ngân vang rất xa và đọng lại rất lâu. Như vậy khổ thơ cuối đúng là khổ thơ tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triệt lí trong âm điệu trầm lắng suy tư của tác phẩm. Cũng qua hình ảnh “tròn vành vạnh” và “im phăng phắc” của vầng trăng, tác giả khẳng định một điều, con người có thể vô tình có thể lãng quên nhưng thiên nhiên quá khứ nghĩa tình thì luôn tròn dầy bất diệt.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar3 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 5
    Đăng nhập để hỏi chi tiếtavataravatar
    • lethinhilogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      11

    • Điểm

      641

    • Cảm ơn

      7

    • lethinhi
    • 10/11/2019

    a)biện pháp sử dụng trong đoạn trích

    _tác giả đã sd bp tu từ liệt kê (đồng ,bể ,sông, rừng ) và điệp ngữ "như"xuất hiện hai lần trong đoạn trích tác dụng nhấn mạnh thể hiện sự nhớ cảm nghĩ của tác giả về cái cảm giác nhớ nơi mik đag sống hồi xưa

    _sd những từ láy"vành vạnh", "phăng phắc " tác dụng nhấn mạnh cái sự thủy chung của vầng trăng đối với người là trc sau như một ,trăng ko màng trách con người chúng ta đã quá vô tâm

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4starstarstarstarstar3 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 4
    • reportBáo vi phạm
    • avataravatar
      • maileslogoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        0

      • Điểm

        100

      • Cảm ơn

        0

      bn nào hộ mk cái nd của đoạn trích trên được k ạ ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình

    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Có Cái Gì Rưng Rưng