Ngửa Mặt Lên Nhìn Mặt Có Cái Gì Rưng Rưng Như Là đồng Là ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Hương Giang Nguyễn Hương Giang 15 tháng 12 2017 lúc 19:51 Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chỉ người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình a)Tìm và nêu rõ 2 biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn thơ e vừa chép và nêu tác dụng của chúc trong việc biểu đạt nội dung b)Trong bài thơ nhiều lần nhà thơ nhắc đến từ vầng trăng nhưng đoạn thơ e vừa chép và nhan đề thì tíac giả lại viết là ánh trăng. Hãy lí giải về sự thay đổi đó c) Như vậy 2 khổ thơ cuối bài đ...Đọc tiếp

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chỉ người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình

a)Tìm và nêu rõ 2 biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn thơ e vừa chép và nêu tác dụng của chúc trong việc biểu đạt nội dung

b)Trong bài thơ nhiều lần nhà thơ nhắc đến từ "vầng trăng" nhưng đoạn thơ e vừa chép và nhan đề thì tíac giả lại viết là ánh trăng. Hãy lí giải về sự thay đổi đó

c) Như vậy 2 khổ thơ cuối bài đã tạo nên nét riêng cho thơ viết về trăng của Nguyễn Duy: trăng thức tỉnh lương tâm ta, đưa ta trở về với cõi thiện lương, với đạo lí sống " uống nước nhớ nguồn" của nhân cách Việt. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm sáng tỏ đề tài, có lời dẫn trực tiếp

Lớp 9 Ngữ văn Tập làm văn lớp 9 Những câu hỏi liên quan Đỗ Dũng
  • Đỗ Dũng
20 tháng 2 2021 lúc 9:12

chỉ ra và nêu hiệu quả của từ láy trong đoạn thơ trên:

"... ngửa mặt lên nhìn mặt

     có cái gì rưng rưng

     như là đòng là bể

     như là sông là rừng

     Trăng cứ tròn vành vạch

      kể chi người vô hình

      ánh trăng im phăng phắc 

      đủ cho ta giật mình

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Cẩm Nhi
  • Nguyễn Thị Cẩm Nhi
7 tháng 12 2018 lúc 21:23 Cho đoạn thơ sau: Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng. Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.Viết đoạn văn trên theo cách tổng phân hợp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ trên.                               Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau:

' Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng.

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

Viết đoạn văn trên theo cách tổng phân hợp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ trên.

                               

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Thanh Tùng
  • Đỗ Thanh Tùng
6 tháng 2 2021 lúc 7:35 Câu 1: (6.0 điểm): Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:“Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.”a. (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?b. (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?c. (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hìn...Đọc tiếp

Câu 1: (6.0 điểm): Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:

“Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.”

a. (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?

b. (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?

c. (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” đã được nói đến ở một khổ thơ khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” ở khổ thơ này về ý nghĩa có gì khác so với hai khổ thơ trên?

d. (3.0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 3 0 Khách Gửi Hủy ︵✰Ah ︵✰Ah 6 tháng 2 2021 lúc 7:39

+) Hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy:

-Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” vào năm 1978 ,tại thành phố Hồ Chí Minh -nơi đô thị của cuộc sống tiện nghi hiện đại, nơi những người từ trận đánh trở về đã để lại sau lưng cuộc chiến gian khổ mà nghĩa tình.

- In trong tập thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy –tập thơ đạt giải A của Hội nhà Văn Việt Nam năm 1984.

*Bài thơ là câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại gắn với các mốc sự kiện trong cuộc đời con người. Theo dòng tự sự ấy mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện tại và lắng kết trong cái "giật mình" cuối bài thơ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ︵✰Ah ︵✰Ah 6 tháng 2 2021 lúc 7:41

+) - "mặt" trong ngửa mặt: khuôn mặt -> nghĩa gốc  

  "mặt" 2 : mặt trăng -> nghĩa chuyển

Phương thức :

- Khi người đối mặt với trăng, có cái gì đó khiến cho người lính áy náy dù cho không bị quở trách một lời nào. Hai từ “mặt” trong cùng một dòng thơ: mặt trăng và mặt người đang cùng nhau trò chuyện . ( từ mặt thứu nhất là mặt ngời, thứ 2 lặmt trăng) 

 Người lính cảm thấy có cái gì “rưng rưng” và dường như nước mắt đang muốn trào ra vì xúc động trước lòng vị tha của người bạn “tri kỉ” của mình - ánh trăng tri kỉ Đối mặt với vầng trăng, bỗng người lính cảm thấy như đang xem một thước phim quay chậm về tuổi thơ của mình ngày nào, nới có “sông” và có “bể” Ngưia mặt lên nhìn trăng người lính thấy cả một bầu kỉ niệm hiện ra, những ngày tháng bên trăng cùng trăng. Chính những thước phim quay chậm ấy làm người lính trào dâng nhưng nỗi niềm và những giọt nước mắt tuôn ra tự nhiên, không chút gượng ép nào! ( nó cũng báo trước cho ta bik sẽ có một giây phút giật mình đối ngộ sau đó "đủ cho ta giật mình" ) Những giọt nước mắt ấy đã phần nào làm cho người lính trở nên thanh thản hơn, làm tâm hồn anh trong sáng lại. Một lần nữa những hình tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được láy lại làm sáng tỏ những điều mà con người cảm nhận được. Cái tâm hồn ấy, cái vẻ đẹp mộc mạc ấy không bao giờ bị mất đi, nó luôn lặng lẽ sống trong tâm hồn mỗi con người và nó sẽ lên tiếng khi con người bị tổn thương. Đoạn thơ hay ở chất thơ mộc mạc, chân thành, ngôn ngữ bình dị mà thấm thía, những hình ảnh đi vào lòng người.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ︵✰Ah ︵✰Ah 6 tháng 2 2021 lúc 7:42

+)

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỉ.

- Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở khổ thơ vừa chép được dùng với nghĩa thực. Đó là hình ảnh của thiên nhiên tươi mát, hồn nhiên, gắn với tuổi trẻ, với chiến tranh gian lao ở rừng.

- Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở hai khổ thơ đầu bài được sử dụng với nghĩa ẩn dụ. Biểu tượng cho quá khứ gian lao, nghĩa tình, đầy ắp kỉ niệm đẹp đẽ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ミ★q̲̅u̲̅a̲̅n̲̅g̲̅ m̲̅i̅...
  • ミ★q̲̅u̲̅a̲̅n̲̅g̲̅ m̲̅i̅...
14 tháng 4 2021 lúc 20:50

Phân tích đoạn thơ sau:Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhanh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ôn thi vào 10 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Khánh Ly Nguyễn Khánh Ly Giáo viên 15 tháng 4 2021 lúc 20:01

Em tham khảo dàn ý sau nhé:

1. Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Duy.

- Giới thiệu đôi nét về bài thơ Ánh trăng.

2. Thân bài

* Nêu khái quát hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, mạch cảm xúc của bài thơ.

* Nêu cảm xúc của tác giả về trăng với con người:

- Tâm trạng, cử chỉ của con người khi đối diện với vầng trăng.

+ Tư thế “ngửa mặt lên nhìn mặt”: là tư thế trực tiếp đối mặt.

+ Phép nhân hóa, từ mặt thứ hai chỉ vầng trăng tròn, đó là thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, đó còn là quá khứ bạn bè tươi đẹp.

+ So sánh, liệt kê, điệp ngữ, lặp cấu tứ “như là đồng là bể - như là sông là rừng”: diễn tả dòng hoài niệm ùa về và con người thấy trăng là thấy người bạn tri kỉ ngày nào.

=> Cảm xúc tưởng chừng như dồn nén lại nhưng cứ trào ra thổn thức.

+ Trăng tròn đầy vành vạnh có hai lớp nghĩa: nghĩa tả thực về sự tròn đầy lung linh của trăng, thiên nhiên vũ trụ vĩnh hằng, gợi quá khứ bạn bè tươi đẹp chẳng thể phai mờ

+ Trăng còn được nhân hóa “kể chi người vô tình - ánh trăng im phăng phắc” gợi thái độ bao dung, nhân hậu

+ Trăng tròn vành vạnh - con người vô tình, trăng im phăng phắc - con người vô tình.

=> Câu thơ cuối mang ý nghĩa nhân văn, cái giật mình thức tỉnh của con người từng bội bạc trở nên đáng trân trọng bởi nhớ quên là lẽ thường tình, quan trọng là biết thức tỉnh lương tâm.

3. Kết bài

Nêu khái quát nét đặc sắc nghệ thuật và cảm nhận về khổ thơ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Bích Ngọc
  • Nguyễn Bích Ngọc
11 tháng 6 2021 lúc 11:43

" Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình" Câu hỏi: từ giật mình là sáng tạo của Nguyễn Duy trong ý thơ. Em hiểu như thế nào về từ "giật mình" đầy cảm xúc ấy?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 11 tháng 6 2021 lúc 15:50

từ ''giật mình'' cho thấy sự bất ngờ, chợt nhận ra điều gì đó, ở đây tác giả muốn nói đến sự bất ngờ của người lính khi gặp lại trăng- một người bạn đã cũ

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Ngọc Mai
  • Lê Ngọc Mai
21 tháng 12 2016 lúc 14:31 Kết thúc bài thơ Ánh trăng, nhà thơ NGuyễn Duy có viết: Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ khiến ta giật mình.1. Vì sao ánh trăng im phăng phắc lại khiến ta giật mình2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp...Đọc tiếp

Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ khiến ta giật mình.

1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"

2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Khách Gửi Hủy Ngọc Ngọc 25 tháng 12 2016 lúc 9:40

2. ẩn dụ. Trăng như một người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Thảo Nguyên Nguyễn Thảo Nguyên 9 tháng 1 2017 lúc 22:10

1: Ánh trăng im phăng phắc khiến cho ta giật mình nhận ra vẻ đẹp , sự thủy chung của thiên nhien , cũng chính điều đó nhắc nhở ta về đạo lí .

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Triều Châu
  • Trần Triều Châu
5 tháng 2 2021 lúc 15:16                                           Trăng cứ tròn vành vạnh                                            kể chi người vô tình                                           ánh trăng im phăng phắc                                            đủ cho ta giật mìnhTrình bày suy nhĩ của em về đạo lý, lẽ sống được đặt ra trong đoạn thơ bằng một đoạn văn khoảng 200 từĐọc tiếp

                                          Trăng cứ tròn vành vạnh 

                                           kể chi người vô tình

                                           ánh trăng im phăng phắc 

                                           đủ cho ta giật mình

Trình bày suy nhĩ của em về đạo lý, lẽ sống được đặt ra trong đoạn thơ bằng một đoạn văn khoảng 200 từ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Đề bài : Suy nghĩ về triết lý sống trong truyện ng... 1 0 Khách Gửi Hủy Trịnh Long Trịnh Long CTVVIP 5 tháng 2 2021 lúc 15:21

undefined

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
18 tháng 9 2019 lúc 18:28 Cho khổ thơ sauNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngCó thể viết câu thơ đầu tiên trong khổ thơ thành “Ngửa mặt lên nhìn trăng” được không? Vì sao? Chép lại 2 câu thơ trong bài đã học ở chương trình THCS cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm)Đọc tiếp

Cho khổ thơ sau

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

Có thể viết câu thơ đầu tiên trong khổ thơ thành “Ngửa mặt lên nhìn trăng” được không? Vì sao? Chép lại 2 câu thơ trong bài đã học ở chương trình THCS cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 18 tháng 9 2019 lúc 18:29

Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.

Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:

Người ngắm trăng soi ngoài khe cửa

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

(Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy .. .. ..
  • .. .. ..
23 tháng 12 2021 lúc 8:05 Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0...Đọc tiếp

Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy :vvv
  • :vvv
14 tháng 12 2021 lúc 7:12                                     ... Ngửa mặt lên nhìn mặt                                    có cái gì rưng rưng                                    như là đồng là bể                                    như là sông là rừng                                     trăng cứ tròn vành vạnh                                    kể chi người vô tình                                    ánh trăng im phăng phắc                                    đủ cho ta giật mình.Dựa vào hai khổ thơ, em hãy viết một đoạn văn...Đọc tiếp

                                    ... Ngửa mặt lên nhìn mặt

                                    có cái gì rưng rưng

                                    như là đồng là bể

                                    như là sông là rừng

 

                                    trăng cứ tròn vành vạnh

                                    kể chi người vô tình

                                    ánh trăng im phăng phắc

                                    đủ cho ta giật mình.

Dựa vào hai khổ thơ, em hãy viết một đoạn văn Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp khoảng 10 - 12 câu để làm rõ cảm xúc và những suy ngẫm của tác giả. Trong đoạn có sử dụng hợp lí một thán từ và một câu bị động (gạch chân và chú thích rõ)

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy chuche chuche 14 tháng 12 2021 lúc 7:14

Tham Khảo:

*Mở đoạn: đạt yêu cầu về nội dung, hình thức.

*Thân đoạn: biết bám vào ngữ liệu, khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật (giọng điệu, ngôn ngữ thơ, cách sử dụng các hình ảnh…) có dẫn chứng, lí lẽ để làm rõ cảm xúc và những suy ngẫm của tác giả:

- Điệp từ “mặt”, lối chuyển nghĩa độc đáo:

+ Diễn tả giây phút soi chiếu, giao hòa giữa con người và vầng trăng.

+ Soi vào trăng để con người nhận ra mình và nhận ra cả sự đổi thay của mình.

- “Rưng rưng”: là những cảm xúc đang ùa về trong giây phút con người nhận ra vầng trăng tri kỉ của đời mình -> để rồi thức tỉnh.

- “Đồng, bể, sông, rừng”:

+ Xóa đi thời gian, không gian, đưa con người về quá khứ.

+ Kéo trăng và người xích lại gần nhau.

+ Để trăng vẫn vẹn nguyên là tri kỉ.

+ Để con người nhận ra sự nông cạn, thờ ơ, bạc bẽo của chính mình.

Càng thức tỉnh sâu sắc hơn khi:

- “Trăng”:

“tròn vành vạnh”: ẩn dụ cho nghĩa tình không bao giờ thay đổi, không bao giờ vơi cạn của nhân dân, đất nước.

“im phăng phắc”: bao dung, độ lượng và nghiêm khắc -> cái im lặng chứa đựng lời nhắc nhở, cảnh báo, thức tỉnh con người.

- Người “giật mình” -> thức tỉnh:

+ Nhận ra những cám dỗ vật chất khiến con người đánh mất đi những giá trị tinh thần đẹp đẽ, khiên tâm hồn họ trống rỗng, nghèo nàn.

+ Nhận ra: không được lãng quên quá khứ, không được thờ ơ, bội bạc với nghĩa tình sâu nặng, thiêng liêng.

+ Biết trở về nâng niu, trân trọng quá khứ; biết sống ân nghĩa, thủy chung.

Đúng 1 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Có Cái Gì Rưng Rưng