Ánh Trăng – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Ánh trăng gồm chủ yếu là ánh sáng Mặt Trời phản chiếu trên bề mặt Mặt Trăng.[1] Quang phổ của ánh trăng rất giống với quang phổ của ánh sáng Mặt Trời, chỉ khác là cường độ yếu hơn, do hệ số phản xạ của bề mặt Mặt Trăng thay đổi tương đối ít với bước sóng ánh sáng.
Ánh sáng phát ra từ Mặt Trăng còn là ánh sáng phản chiếu từ Trái Đất và các thiên thể khác, tuy nhiên chúng không đáng kể so với đóng góp từ Mặt Trời. Bức xạ điện từ có nguồn gốc từ chính Trái Đất phản xạ lên Mặt Trăng và dội ngược về có thể quan sát rõ nhất khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất trong nguyệt thực, hay trong phần tối của Mặt Trăng khuyết, và trong phổ hồng ngoại, vốn là cực đại bức xạ vật đen của Trái Đất.
Ánh trăng trong đời sống con người
[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: Trung ThuTrong văn thơ
[sửa | sửa mã nguồn]Ánh trăng (Nguyễn Duy, 1978)
Trong nghệ thuật tạo hình
[sửa | sửa mã nguồn]- Seaport by Moonlight (1771) sáng tác bởi Claude Joseph Vernet
- Dovedale by Moonlight (1784) sáng tác bởi Joseph Wright of Derby
- A Philosopher in a Moonlit Churchyard (1790) sáng tác bởi Philip James de Loutherbourg
- The Port of Boulogne by Moonlight (1869) sáng tác bởi Édouard Manet
- The Starry Night (1889) sáng tác bởi Vincent van Gogh
- Halny (1895) sáng tác bởi Stanisław Witkiewicz
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Ánh trăng.- Bản sonata Ánh trăng của Beethoven.
- Nhật thực
- Nguyệt thực
- Chú Cuội
- Khí huy
- Ánh sáng ban ngày
- Ánh sáng Trái Đất (thiên văn học)
- Ánh sao
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Toomer, G. J. (tháng 12 năm 1964). “Review: Ibn al-Haythams Weg ur Physik by Matthias Schramm”. Isis. 55 (4): 463–465 [463–4]. doi:10.1086/349914.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Tra moonlight trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Ánh trăng.- Phases of the Moon Lưu trữ 2011-07-09 tại Wayback Machine at USNO
- Strange Moonlight at Science@NASA
- Moonlight Brightness at LunarLight Photography
| ||
---|---|---|
Đặc điểmvật lý |
| |
Quỹ đạo |
| |
Bề mặt vàđặc trưng |
| |
Khoa học |
| |
Thám hiểm |
| |
Tính thời gian và định vị |
| |
Pha và tên |
| |
Hiện tượnghàng ngày |
| |
Liên quan |
| |
|
| ||
---|---|---|
Ban ngày |
| |
Chạng vạng |
| |
Buổi tối |
| |
Liên quan |
|
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Bài viết có bản mẫu Hatnote trỏ đến một trang không tồn tại
- Ánh sáng
- Mặt Trăng
- Nguồn ánh sáng
- Quan sát Mặt Trăng
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
- Tất cả bài viết sơ khai
- Sơ khai
Từ khóa » Vì Sao Có ánh Trăng
-
Tại Sao Mặt Trăng Lại Phát Sáng?
-
Lý Giải Vì Sao Mặt Trăng Lại Phát Sáng - VietQ
-
Tại Sao Mặt Trăng Lại Phát Sáng? Sự Thật Thú Vị Về Mặt Trăng
-
Vì Sao Mặt Trăng Lúc Tròn, Lúc Khuyết? - Vũ Trụ - Hỏi đáp & Tư Vấn
-
Mặt Trăng Có Tự Phát Ra ánh Sáng Không. Tại Sao Mặt Trăng Phát Sáng
-
Tại Sao Mặt Trăng Lại Có Thể Phát Sáng? - VnExpress
-
Tại Sao Có Thể Thấy Mặt Trăng Giữa Ban Ngày? - VnExpress
-
Vì Sao Mặt Trăng Luôn đi Theo Chúng Ta? Cafe Số #122 - YouTube
-
Vì Sao Mặt Trăng Sáng
-
Giải Mã Hiện Tượng Mặt Trăng "thơ Thẩn Trên Trời" Vào Ban Ngày
-
Vì Sao ánh Nắng Chiếu Vào Người Thì Nóng Còn ánh Trăng Chiếu Vào ...
-
Màu Của Mặt Trăng - Vietsciences
-
Bồi Dưỡng Kiến Thức Vật Lý - VÌ SAO MẶT TRĂNG LÚC TRÒN LÚC ...