BÀI 1+2+3. Đo độ Dài Và đo Thể Tích Chất Lỏng - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Vật lý
BÀI 1+2+3. Đo độ dài và đo thể tích chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.65 KB, 12 trang )

BÀI 1 + 2: ĐO ĐỘ DÀIMỤC TIÊU+ Kể tên được một số dụng cụ đo độ dài thường gặp trong đời sống+Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước+ Sử dụng được các loại thước đo thông thường và đo được độ dài các vật thường gặp trong đờisốngTrang 1 1. Đo độ dài như thế nào?Em và các bạn trong nhóm lần lượt đo chiều dài chiếc bàn học bằng gang tay. Thảo luận trả lời các câu hỏisau:a. Bàn học dài bao nhiêu gang tay?............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................b. Vật nào dưới đây sử dụng để đo chiều dài bàn học chính xác nhất?A. Gang tayB. Cái sàoC. Cái thướcD. Cái dâyEm hãy trình bày trước nhóm để thuyếtphục các bạn tại sao em chọn thước làmdụng cụ đo độ dài......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Em hãy đọc đoạn thơng tin sau:DỤNG CỤ ĐO LƯỜNGCó nhiều loại dụng cụ đo lường trong đời sống cũng như trong kĩ thuật như: thước, cân, nhiệt kế, đồnghồ,…Thước dâyNhiệt kếCân đồng hồĐồng hồKhi sử dụng bất kì một dụng cụ đo lường nào ta cũng cần biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đó. GHĐ là giá trị lớn nhất được ghi trên dụng cụ đo. ĐCNN là giá trị giữa haivạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. Khi biết GHĐ của các dụng cụ, ta sẽ dễ dàng lựa chọn và sử dụngdụng cụ đo phù hợp với nhu cầu. Khi biết ĐCNN, ta dễ dàng biết được mức độ chính xác của phép đoTrang 2 Thảo luận nhóm, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận sau:GHĐ của thước là ........................................................................................................................................ĐCNN của thước là .....................................................................................................................................Muốn đo độ dài, ta cần tuân thủ theo các bước sau: Bước 1: Ước lượng độ dài cần đo Bước 2: Chọn thước có ....................................... và ............................................................phù hợp Bước 3: Đặt thước dọc theo ....................................................... cần đo. (Sao cho vạch số 0 ngangvới một đầu của vật) Bước 4: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .................................................... với đầu kia của vật3. Thực hành đo độ dàiHoạt động thực hành đo độ dài tại 4 trạm. Ở mỗi trạm có bố trí một loại thước và phiếu học tập. Ở trungtâm 4 trạm có đặt thêm một trạm đệm (trạm đệm là trạm khơng bắt buộc).Các nhóm/cá nhân có thể tìm hiểu thêm về thước kẹp ở đóCác nhóm có thể lựa chọn vật có kích thước bất kì phù hợp sẵn có trong phạm vi lớp học để thực hiện nhiệmvụ được giao như hình bên dưới:Chiều dài (rộng) quyển sách giáo khoaChiều dài (chiều cao) bàn họcVật lí 6Chiều dài bảngChiều dài mảnh vảiChu vi cổ tay emTrang 3 Trang 4 PHIẾU THỰC HÀNH TẠI CÁC TRẠMDụng cụ được lựa chọnĐốiĐộ dàitượngướcTêncần đolượngthướcKết quả đo (cm)Giá trịGHĐĐCNNLần 1Lần 2Lần 3đo trungbìnhChu vicổ tayCó sự sai khác giữa các lần đo khơng? Nguyên nhân sai khác?Thảoluậnvề ................................................................................................................................................độ chính ................................................................................................................................................xáccủa ................................................................................................................................................cáckết ................................................................................................................................................quả đo................................................................................................................................................Sau khi đã thực hành đo xong tại các trạm, hãy đưa ra cách đo độ dài chính xác:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trang 5 BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 1: Xác định GHĐ và ĐCNN của thước và đọc kết quả đo độ dài của miếng bìa dưới đâyGHĐĐCNNKết quả đo (cm)Bài 2: Một bạn dùng thước để xác định diện tích tờ giấy hình vng và đã tính được kết quả đo là 110, 25cm2Bạn học sinh đó đã dùng thước đo có ĐCNN là:A. 1,0cmB. 0,5cmC. 0, 2cmD. 2,0cmBài 3: Nhà Huy mới xây xong ngôi nhà. Mẹ giao cho Huy nhiệm vụ cùng với chú thợ xây tính diện tíchcác hạng mục thi công để mẹ trả công thợ xây. Biết diện tích các hạng mục thi cơng đề có dạng hình chữnhậta. Huy nên chọn chiếc thước nào trong các thước sau để thược hiện cơng việc đó?A. Thước métB. Thước thẳngC. Thước cuộnD. Thước dâyb. Xác định GHĐ và ĐCNN của thướcmẹ giao cho Huy ở hình bênc. Huy có thể dựa vào cơng thức tính diện tích nào đã được học ở lớp 5 để vận dụng tính diện tích sàn nhà?d. Nếu trong tay Huy khơng có thước cuộn mà chỉ có chiếc thước mét, vậy Huy cịn có cách đo nào khácđể xác định diện tích sàn nhà khơng? Cần lưu ý điều gì để phép đo này chính xác hơn?e. Huy có được hai bảng số liệu như sau. Em hãy giúp Huy tính diện tích các hạng mục thi công và tiềncông mẹ Huy phải trả cho thợ xây của từng hạng mục và tổng cả ba hạng mụcTrang 6 BẢNG BÁO GIÁĐơn giá thi côngHạng mục thi công(đồng/ m 2 )Xây dựng thơ và hồnthiện (tính theo diện tích1.500.000mặt sàn)Lát gạch sân hoàn thiện80.000Lăn sơn trong nhà 2 lớp35.000hoàn thiệnBài 4: Đo các vật có kích thước nhỏ: Em hãy tìm các đồ vật có sẵn ở trong nhà, thực hành đo độ dài củachúng. Mỗi vật, đo độ dài ít nhất ba lần rồi hồn thành bảng sau:STT123ĐỐI TƯỢNGƯỚC LƯỢNGDỤNG CỤCẦN ĐO(cm)THIẾT BỊCÁCH LÀMKẾT QUẢ(cm)Chu vi chiếc bút chìĐườngkínhtrongcuộn băng dínhĐường kính hộp bútTrang 7 BÀI 3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNGMục tiêu+ Ước lượng được thể tích của vật+Bố trí và tiến hành được thí nghiệm đo thể tích chất lỏng+Rút ra được kết luận về cách đo thể tích chất lỏngTrang 8 1. Đo thể tích chất lỏng như thế nào?Em hãy đề xuất phương án đo thể tíchnước trong cốc bằng các dụng cụ có sẵnLàm thế nào để biết nước trongtại gia đình và phịng thí nghiệmcốc có thể tích bằng bao nhiêu?.............................................................................................Dưới đây là phương án đo và kết quả đo thể tích nước trong cốc của 4 bạn: A, B, C, DDùng chai đã biết dungDùng bình pha sữa.tích 0,5 lít. Đổ nước vàoĐổ nước vào bình thấy mựcchai thấy nước chiếmnước dâng đến bên dướigần một nửa chaivạch nằm giữa 200 ml và180 mlThể tích nước là …. mlThể tích nước là …. mlBạn BBạn ADùng bình chia độ. ĐổNhóm em hãy thảo luận đểDùng bình chia độ. Đổnước vào bình thấy mựctrả lời các câu hỏi:nước vào bình thấy mựcnước cao đến trên vạch XácđịnhGHĐvànước vượt qua 180 ml là 2giữa 160 ml và 200 mlĐCNN của các bình vàvạch chiaThể tích nước là …. mlchai mà bạn A, B, C, DThể tích nước là …. mlsử dụng? Điền kết quả đodựa vào mô tả và hìnhảnh khi quan sát Phương án đo của bạnnào cho kết quả đo chínhxác nhất? Vì sao?.................................................................................... Cần tiến hành đo thể tíchBạn Cchất lỏng theo các bướcnào?Bạn DTrang 9 2. Cách đo thể tích chất lỏngHãy tích  vào cách mà em cho là đúng để phép đo thể tích chính xác, rồi rút ra kết luận về cách đo thểtích chất lỏng?ch đặt mắtCách đọc kết quả đoCách đặt bìnhKhi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:- Ước lượng ............................................ cần đo- Chọn bình chia độ có ............ và ............... thíchhợp- Đặt bình chia độ- Đặt mắt nhìn ......................................... với độ caomực chất lỏng trong bình- Đọc và ghi kết quả theo vạch chiavới mực chất lỏngTrang 10 BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 1. Có hai chậu A, B dạng hình hộp chữ nhật có đáy là hình vng có cạnh lần lượt là 10 cm và 20 cm.Nếu đổ nước có chiều cao 15 cm vào chậu B rồi đổ lượng nước đó vào chậu A thì mực nước ở chậu A caobao nhiêu centimet?A. h = 30 cmB. h = 20 cmC. h = 40 cmD. h = 60 cmBài 2. Hãy nối dụng cụ chứa (đựng) ở cột bên trái tương ứng với mỗi giá trị thể tích tối đa ở cột bên phảicho phù hợp1. Ấm đun nướcA. 20cm22. Bình nóng lạnhB. 30 lít3. Cốc nhỏC. 1,5 lít4. Thùng phuyD. 15m35. Bốn xe chở xăngE. 1000m36. Hồ bơiF. 200 lítBài 3. Bạn Vinh dùng bốn bình chia độ để đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng như hình dưới đâya. Em hãy giúp bạn đọc các giá trị của bình (GHĐ – ĐCNN) và thể tích của chất lỏng rồi điền vào bảngsau:Tên BìnhGHĐĐCNNThể tích chất lỏng trong bình (ml)Bình ABình BBình CTrang 11 Bình Db. Em hãy tìm các dụng cụ như hình bên dưới và thực hiện theo các bước sau: Đưa ra các bước chế tạo một bình chia độ với độ chính xác cao Tiến hành chế tạo theo thiết kế đã đưa ra Thực hành đo thể tích với các lượng chất lỏng khác nhau Chỉ ra một số nguyên nhân gây sai số phép đo1. Ca, cốc thủy tinh hoặc nhựa (nên chọn3. Xilanh có dung tích 5ml hoặc 10mldạng hình trụ trịn, trong suốt)2. Băng giấy4. Bút chìTrang 12

Tài liệu liên quan

  • đo thể tích chất lỏng đo thể tích chất lỏng
    • 3
    • 3
    • 7
  • Bài 3: Đo thể tích chất lỏng Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
    • 10
    • 2
    • 5
  • Bài 3. Đo thể tích chất lỏng Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
    • 3
    • 2
    • 1
  • Tiết 3:  Đo thể tích chất lỏng Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng
    • 3
    • 1
    • 4
  • bài: Đo thể tích chất lỏng bài: Đo thể tích chất lỏng
    • 3
    • 1
    • 1
  • ĐO THE TÍCH CHẤT LỎNG (Tiết 3) ĐO THE TÍCH CHẤT LỎNG (Tiết 3)
    • 15
    • 761
    • 0
  • Đo thể tích chất lỏng Đo thể tích chất lỏng
    • 14
    • 904
    • 1
  • Tiet 3 - Do the tich chat long Tiet 3 - Do the tich chat long
    • 15
    • 987
    • 0
  • Giáo án Vật lý 6. Bài Đo thể tích chất lỏng Giáo án Vật lý 6. Bài Đo thể tích chất lỏng
    • 4
    • 2
    • 4
  • Đo Thể tích chất lỏng Đo Thể tích chất lỏng
    • 2
    • 552
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1017.65 KB - 12 trang) - BÀI 1+2+3. Đo độ dài và đo thể tích chất lỏng Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » độ Dài Chất Lỏng