Bài 3. Đo Thể Tích Chất Lỏng - Tài Liệu Text - 123doc

Bài 3. Đo thể tích chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy:</b><b>Tuần 2:</b><b>Tiết 2:</b>

<i><b>ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b></i>

<b>1/MỤC TIÊU:</b>

1.1/ Kiến thức:

-Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.

- Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 1.2/ Kĩ năng:

<i> - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.</i>

- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.

- Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ. 1.3/ Thái độ:

<i> * Thói quen: - Rèn tính trung thực, tỉ mỉ</i>

* Tính cách: - Thận trọng trong khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng.

<b>2/ NỘI DUNG HỌC TẬP :</b>

- Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.

- Xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp<b>3/. CHUẨ BỊ: </b>

GV: Bình chia độ ( 3 loại), ca đong, nước, (4 bộ cho HS) HS: Chuẩn bị bài 3: Đo thể tích chất lỏng

<b>4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b> <b>4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện </b>:

<b> 4.2/ Kieåm tra miệng: (5ph)</b>

1. Cách đo độ dài như thế nào? (4đ) 2. Sửa BT 9 SBT trang 5 (4đ)

3. Đơn vị và dụng cụ đo thể tích chất lỏng là gì? (2đ)<i> * Trả lời: 1/ - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.</i> - Đặt thước và đặt mắt nhìn đúng cách.

- Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định. 2/ a) 0,1 cm; b) 1 cm ; c) 0,1 cm; 0,5 cm

3/ - Đơn vị đo thể tích chất lỏng là mét khối (m3<sub>) và lít (l)</sub>

-Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm bình chia độ, ca đong.<b> 4 .3.Tiến trình bài học:</b>

<b> HOẠT ĐỘNG 1(5 ph )</b><b>(1)Mục tiêu:</b>

<b> - Kiến thức:</b> Tổ chức tình huống học tập.

- <b>Kĩ năng</b>:

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> (3)Các bước hoạt động.</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

<i>Tổ chức tình huống học tập</i>

GV: Có hai loại bình khác nhau: một ca, một ấm. Làm thế nào để biết được mỗi bình chứa được bao nhiêu nước?

<b> HOẠT ĐỘNG 2(5 ph )</b><b>(1)Mục tiêu:</b>

<b> - Kiến thức:</b> Tìm hiểu đơn vị đo thể tích.

- <b>Kĩ năng</b>:

<b> (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:</b><b> (3)Các bước hoạt động.</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

GV: Yêu cầu HS nêu đơn vị đo thểtích chất lỏng là gì?

HS thực hiện: 1l =? dm3

1ml =? cm3<sub> =? cc</sub>

GV: Yêu cầu HS làm câu C1

GV: Cho HS đổi:

500ml =? m3 <sub>; 0,2m</sub>3<sub> =? dm</sub>3

<b>I- Đơn vị đo thể tích:</b>

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là mét khối (m3<sub>) và lít (l)</sub>

1l =1dm3<sub>; 1ml = 1cm</sub>3<sub> = 1cc</sub>

1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> = 1000000cm</sub>3

1m3<sub> = 1000l =1000000ml =1000000cc</sub>

<b>HOẠT ĐỘNG 3(10 ph )</b><b> (1)Mục tiêu:</b>

<b> - Kến thức:</b>Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng.

- <b>Kĩ năng</b>: Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.<b> (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>

<b> (3)Các bước hoạt động.</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

GV:Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu C2, C3, C4, và C5

GV: Hướng dẫn HS thảo luận, tổ chức lớp để hoàn thành từng câu từ C2 C5

<b>II. Đo thể tích chất lỏng:</b>

1/ Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng:

Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm bình chia độ, ca đong.

<b>HOẠT ĐỘNG 4(15 ph )</b><b>(1)Mục tiêu:</b>

<b> - Kiến thức:</b>Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.

- <b>Kĩ năng</b>: Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích.<b> (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>

<b> (3)Các bước hoạt động.</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

<i>Tìm hiểu cách đo thể tích.</i>

GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C6, C7, C8

GV: Tổ chức lớp thảo luận .

2/ Cách đo thể tích:

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận ở câu C9

HS: Hoàn thành C9 và ghi vào vở.

HS: Nhắc lại cách đo thể tích chất lỏng.<i><b>HN:Trong cuộc sống hằng ngày những </b></i><i><b>người mua bán thườngdùng những dụng cụ </b></i><i><b>như: bình chia độ ,cadon…để đo rượu, </b></i><i><b>dầu…Để làm được việc này ta cần phải biết </b></i><i><b>ước lượng vật cần đo sao cho chọn dụng cụ </b></i><i><b>đo thích hợp.Khi đo thao tác cần phải khéo </b></i><i><b>léo và chinh xác.</b></i>

- Ước lượng thể tích cần đo.- Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

- Đặt bình chia độ thẳng đứng.- Đặt mắt nhìn ngang với độ caomực chất lỏng trong bình. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chấtlỏng.

<b>HOẠT ĐỘNG 5(5 ph )</b><b> (1)Mục tiêu:</b>

<b> - Kiến thức:</b>Thực hành.

- <b>Kĩ năng</b>: Xác định được thể tích chất lỏng. <b>(2)Phương pháp, phương tiện dạy học:</b>

<b> (3)Các bước hoạt động.</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

GV: Cho HS thực hành theo 4 nhóm

HS: Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 3.1GV: Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả.GV: Tổ chức lớp nhận xét kết quả giữa các nhóm.Hồn thành phần thực hành.

<b>3/Thực hành:</b>

<b>5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:</b><b> 5.1. Tổng kết:</b>

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Nêu đơn vị, dụng cụ, cách đo thể tích một chất lỏng? <i> * Trả lời: + Đơn vị m</i>3

+ Dụng cụ: bình chia độ, ca đong. + Cách đo: (như mục II.2)

- HS làm bài tập 3.1 SBT trang ; *Trả lời: Chọn B<i> </i><b>5.2. Hướng dẫn học tập:</b>

 <b>Đối với bài học ở tiết học này:</b>

<i><b> - Học bài: Đơn vị, dụng cụ, cách đo thể tích chất lỏng.</b></i> -Làm BT 3.2->3.10 SBT.

 <b>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>

- Chuẩn bị bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước.

+ Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ? + Cách đo bằng bình tràn.; + Mỗi nhóm chuẩn bị bảng 4.1

</div><!--links-->

Từ khóa » độ Dài Chất Lỏng