Đơn Vị đo Thể Tích Thường Dùng Là Mét Khối

Tìm kiếm Trang chủ Lớp 6 Vật lý lớp 6 (sách cũ) Lý thuyết Đo thể tích chất lỏng: Đơn vị đo thể tích... Đo thể tích chất lỏng. Lý thuyết Đo thể tích chất lỏng.. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối

A. Kiến thức trọng tâm:

- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l).

Lưu ý về đơn vị đo thể tích: ngoài mét khối người ta còn dùng các đơn vị khác để đo thể tích như đềximét khối (dm3 ), xentimét khối (cm3 ), mililít (ml)

- Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong.

Advertisements (Quảng cáo)

Lưu ý về đo thể tích của chất lỏng:

- Một số dụng cụ thông dụng dùng để đo thể tích của chất lỏng như ca đong, can, chai, lọ có ghi sắn dung tích (thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm...), bình chia độ (thường dùng để đo thể tích trong phòng thí nghiệm).

- Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ được nhanh và chính xác, ta cần tuân thủ các quy tắc sau: ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp; đặt bình chia độ thẳng đứng; đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

- Đối với các ca đong hoặc các chai, lọ có ghi sẵn dung tích chỉ có một độ chia nên ĐCNN của chúng chính bằng GHĐ của chúng.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Vật lý lớp 6 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo
  • SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức
  • SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh diều
  • Vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức)
  • Môn học khác Lớp 6

Advertisements (Quảng cáo)

Danh sách bài tập

Bài C9 trang 13 vật lý 6, Chọn từ thích hợp trong khung Bài C8 trang 13 sgk vật lý 6, Hãy đọc thể tích đo theo Bài C7 trang 13 sgk vật lý 6, Xem hình 3.4, hãy cho Bài C6 trang 13 sgk vật lý 6, Ở hình 3.3, hãy cho Bài C5 trang 13 vật lý 6, Điền vào chỗ trống của câu sau: Bài C4 trang 12 sgk vật lý 6, Trong phòng thí nghiệm người ta

Mới cập nhật

Câu hỏi Bài 2 trang 70 Toán 6 Tập 1 : Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí A trên cây cột... Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 70 Toán 6 Tập 1 . Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu... Bài 23.2 trang 62 SBT KHTN 6 – Cánh diều: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc động vật có xương sống? Phân tích và lời giải bài 23.2 trang 62 sách bài tập (SBT) Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều - Bài... Giải bài 2 trang 33 Toán 6 tập 2 cánh diều: Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần Hướng dẫn giải bài 2 trang 33 SGK Toán 6 tập 2 Cánh diều. Bài 2 So sánh các phân số. Hỗn số dương Viết các... Câu A24 trang 10 SBT Tin học lớp 6 – Cánh Diều: 2) Khi cần phân biệt nhiều hơn hai trường hợp, có thể... Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế của bản thân. Giải và trình bày phương pháp giải câu A24 trang... Câu hỏi Bài 4 trang 13 Toán lớp 6 Tập 1 : Cho ba tập hợp: M = {1; 5}, A = {1; 3;... Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 13 Toán 6 Tập 1 . Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp... Bài 5 trang 86 Sách Tài liệu dạy – học Vật lý 6: Hãy tìm hiểu các vật dụng có sử dụng nguyên tắc... Bài 5 trang 86 Sách Tài liệu dạy – học Vật lí 6. c) Chiếc xe đẩy tay (xe cút kít): điểm tựa là... © Copyright 2017 - BaitapSGK.com

Từ khóa » độ Dài Chất Lỏng