Bài 1: Sự đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số
Có thể bạn quan tâm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách giáo khoa đại số và giải tích 12
- Sách giáo khoa hình học 12
- Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao
- Sách giáo khoa hình học 12 nâng cao
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Giải Toán Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12
Sách giải toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 4: Từ đồ thị (H.1, H.2) hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của hàm số y = cosx trên đoạn [(-π)/2; 3π/2] và các hàm số y = |x| trên khoảng (-∞; +∞).
Lời giải:
– Hàm số y = cosx trên đoạn [(-π)/2; 3π/2]:
Các khoảng tăng: [(-π)/2,0], [π, 3π/2].
Các khoảng giảm: [0, π ],.
– Hàm số y = |x| trên khoảng (-∞; +∞)
Khoảng tăng: [0, +∞)
Khoảng giảm (-∞, 0].
a) y = -x2/2 (H.4a) b) y = 1/x (H.4b)
Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.
Lời giải:
Lời giải:
Xét hàm số y = x3 có đạo hàm y’ = 3x2 ≥ 0 với mọi số thực x và hàm số đồng biến trên toàn bộ R. Vậy khẳng định ngược lại với định lý trên chưa chắc đúng hay nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó không nhất thiết phải dương (âm) trên đó.
Bài 1 (trang 9 SGK Giải tích 12): Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số:
a) y = 4 + 3x – x2
b)
c) y = x4 – 2x2 + 3
d) y = -x3 + x2 – 5
Lời giải:
a) Tập xác định : D = R
y’ = 3 – 2x
y’ = 0 ⇔ 3 – 2x = 0 ⇔ x =
Ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trong khoảng (-∞; 3/2) và nghịch biến trong khoảng (3/2 ; + ∞).
b) Tập xác định : D = R
y’ = x2 + 6x – 7
y’ = 0 ⇔ x = -7 hoặc x = 1
Ta có bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trong các khoảng (-∞ ; -7) và (1 ; +∞); nghịch biến trong khoảng (-7; 1).
c) Tập xác định: D = R
y’= 4x3 – 4x.
y’ = 0 ⇔ 4x3 – 4x = 0 ⇔ 4x.(x – 1)(x + 1) = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; -1) và (0 ; 1); đồng biến trong các khoảng (-1 ; 0) và (1; +∞).
d) Tập xác định: D = R
y’= -3x2 + 2x
y’ = 0 ⇔ -3x2 + 2x = 0 ⇔ x.(-3x + 2) = 0 ⇔
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; 0) và (2/3 ; + ∞), đồng biến trong khoảng (0 ; 2/3).
Bài 2 (trang 10 SGK Giải tích 12): Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:
Lời giải:
a) Tập xác định: D = R \ {1}
y’ không xác định tại x = 1
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (1; +∞).
b) Tập xác định: D = R \ {1}
y’ < 0 với ∀ x ∈ D (vì –x2 + 2x – 2 < 0).
y’ không xác định tại x = 1
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ;1) và (1 ; +∞)
c) Tập xác định: D = (-∞ ; -4] ∪ [5; +∞)
y’ không xác định tại x = -4 và x = 5
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -4); đồng biến trong khoảng (5; +∞).
d) Tập xác định: D = R \ {±3}
y’ < 0 với ∀ x ∈ D.
y’ không xác định tại x = ±3
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số nghịch biến trong các khoảng (-∞ ; -3); ( -3; 3) và (3; +∞ ).
Bài 3 (trang 10 SGK Giải tích 12): Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1), nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) và (1; +∞).
Lời giải:
TXĐ: D = R
+ Hàm số nghịch biến
⇔ y’ < 0
⇔ 1 – x2 < 0
⇔ x2 > 1
⇔ x ∈ (-∞ ; -1) ∪ (1; +∞).
+ Hàm số đồng biến
⇔ y’ > 0
⇔ 1 – x2 > 0
⇔ x2 < 1
⇔ x ∈ (-1; 1).
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1) và nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (1; +∞).
Bài 4 (trang 10 SGK Giải tích 12): Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1), nghịch biến trên khoảng (1; 2).
Lời giải:
TXĐ: D = [0; 2]
+ Hàm số đồng biến
⇔ y’ > 0
⇔ 0 < x < 1.
+ Hàm số nghịch biến
⇔ y’ < 0
⇔ 1 < x < 2.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0; 1), nghịch biến trên khoảng (1; 2).
Bài 5 (trang 10 SGK Giải tích 12): Chứng minh các bất đẳng thức sau:
Lời giải:
a) Xét hàm số y = f(x) = tanx – x trên khoảng (0; π/2)
Ta có: y’ = > 0 với ∀ x ∈ R.
⇒ hàm số đồng biến trên khoảng (0; π/2)
⇒ f(x) > f(0) = 0 với ∀ x > 0
hay tan x – x > 0 với ∀ x ∈ (0; π/2)
⇔ tan x > x với ∀ x ∈ (0; π/2) (đpcm).
b) Xét hàm số y = g(x) = tanx – x – trên
Theo kết quả câu a): tanx > x ∀ x ∈
⇒ g'(x) > 0 ∀ x ∈
⇒ y = g'(x) đồng biến trên
⇒ g(x) > g(0) = 0 với ∀ x ∈
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1114
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Chứng Minh Hàm Số đồng Biến Lớp 12
-
Sự đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số Và Bài Tập - Toán 12 Bài 1
-
Sự đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số - Giải Toán 12 Trang 9, 10
-
Vấn đề 1: Phương Pháp Chứng Minh Hàm Số Y = F(x) đồng Biến ...
-
Các Dạng Bài Tập Về Tính đơn điệu (đồng Biến, Nghịch Biến) Của Hàm ...
-
Chứng Minh Rằng Các Hàm Số Sau đây đồng Biến Trên R. Bài 3 Trang ...
-
Bài 4 Trang 10 Sách Giải Tích 12: Chứng Minh Rằng Hàm Số Y = √2x
-
Sự đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số (SGK - Tr4) – Môn Toán 12
-
Giải Toán 12 Bài 1. Sự đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số
-
Toán 12 Bài 1: Sự đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số - Hoc247
-
Chứng Minh Hàm Số đồng Biến
-
Toàn Bộ Lý Thuyết Và 3 Dạng Toán Hàm Số đồng Biến Nghịch Biến
-
Bài 1: Sự đồng Biến Và Nghịch Biến Của Hàm Số - Hoc24
-
Chứng Minh Hàm Số đồng Biến Trên Khoảng
-
Giải Toán 12 Bài 1: Sự đồng Biến, Nghịch Biến Của Hàm Số