Bài 13 điều Trị Tủy Răng Sữa - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 23 trang )
Bài 13ĐIỀU TRỊ TỦY RĂNG SỮA1.2.3.4.5.6.MỤC TIÊUTrình bày chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật của phương pháp che tủy gián tiếpTrình bày chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật của phương pháp che tủy trực tiếpTrình bày chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật của phương pháp lấy tủy buồngTrình bày các loại vật liệu thường được sử dụng khi lấy tủy buồngTrình bày chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật của phương pháp điều trị tủy chânTrình bày các thuốc thường dùng để trám bít ống tủy răng sữaCó nhiều phương pháp khác nhau để điều trị tuỷ răng sữa. Chỉ định mộtphương pháp điều trị tủy thông thường liên quan đến tình trạng tổn thương sâurăng hoặc chấn thương răng có sát với mô tủy hay không? Tuy nhiên đối vớirăng sữa có một vài yếu tố có thể ảnh hưởng tới chỉ định điều trị tủy răng sữanhư:-Tình trạng tiêu chân răng sinh lý: ví dụ như chẩn đoán một răng hoại tử tủynhưng răng đó đang ở giai đoạn 3 thì thường không chỉ định điều trị tủy, trường-hợp này chỉ định nhổ răng sẽ được ưu tiên hơn.Khả năng hợp tác của bệnh nhân khi phải điều trị lâu, nhiều thao tác phức tạp.Như với trường hợp hoại tử tủy ở răng hàm sữa thứ nhất ở giai đoạn 2 bệnhnhân 4 tuổi, trường hợp này có chỉ định điều trị tủy nhưng bệnh nhân không hợp-tác nên chỉ định nhổ răng cũng sẽ được ưu tiên.Tình trạng toàn thân hoặc tại chỗ: như đa sâu răng, có hoặc không những răng1.vừa mất hoặc có khả năng mất và cần đặt kế hoạch giữ khoảng.Khả năng của gia đình trong việc đánh giá và chăm sóc sau đó.Khả năng tái tạo của răng bị bệnh lý tủy.Động lực của cha mẹ trong việc giữ lại răng và khả năng tài chính.Chẩn đoánBệnh sử. Xác định rõ có hoặc không đau răng. Chú ý phân biệt đau răng với-những vấn đề về mọc răng, thay răng. Cần xác định rõ 2 loại đau chính:Đau khêu gợi: đau kích thích bởi nóng, lạnh, chua, ngọt, hơi, nhai hoặc các kíchI.thích khác…gây đau nhưng hết kích thích thì hết đau. Đó là nhạy cảm ngà ởnhững tổn thương sâu hoặc hở miếng trám. Tình trạng này ít nguy hiểm đến tủyrăng và có thể hồi phục.1-Đau tự phát: đau liên tục, có thể làm trẻ không ngủ được, uống thuốc giảm đauhoặc an thần cũng không giảm, hoặc chỉ giảm ít. Loại đau này biểu hiện của mộttổn thương tủy không hồi phục. Ngoài ra tiền sử sưng, đỏ (đặc biệt là sưng ngoàimặt) phải quan tâm đặc biệt, nhất là khi kèm sốt hoặc những dấu hiệu nhiễmtrùng toàn thân.Với những trẻ có chấn thương hàm mặt mới, có răng sữa đau cần chú ýđến những vết gãy răng, sự di lệch, sự chồi răng. Những đứa trẻ khác có thể đếnmuộn hơn hoặc sau chấn thương với một răng cửa sậm màu nhưng không đau-hoặc khó chịu. Cần phải đánh giá sự tổn thương của tủy và nhu cầu điều trị.Ngoài bệnh sử liên quan đến đến khó chịu chính, cần chú ý tiền sử răng miệngvà tiền sử nội khoa. Một bệnh nhân trẻ có bệnh toàn thân nặng cần điều trị thích2.hợp.Khám lâm sàng. Khám trong miệng mô mềm sưng, đỏ , lỗ rò, răng sâu lớn vàrăng bị chấn thương là những biểu hiện rõ rang của chấn thương, viêm và nhiễmtrùng. Tuy nhiên khám lâm sàng đôi khi cũng khó thấy được gãy gờ bên, răng có3.miếng trám bị gãy hoặc thiếu, răng có điều trị tủy trước đó…Phương pháp chẩn đoán lâm sàng. Phương pháp chẩn đoán hữu hiệu ở răngsữa bao gồm đánh giá lung lay và nhạy cảm khi gõ. Cần xác định thời gian hay-răng để khỏi bị nhầm lẫn.So sánh độ lung lay của răng nghi ngờ với răng bên cung hàm đối diện. Sự khác-nhau đáng kể cho thấy bất thường của răng.Gõ nhẹ nhàng bằng đầu ngón tay (không được dùng cán gương để gõ) có thểgiúp xác định răng đau đang trong quá trình viêm và dây chằng nha chu đã bị-ảnh hưởng.Thử độ sống của tủy ở trẻ em không có giá trị chắc chắn. Trẻ em đang đau sẽ rấtcảnh giác và sợ hãi khi phản ứng lại với bất kỳ một kích thích nào hoặc phảnứng trước khi bị kích thích. Do đó, thử nóng, lạnh, thử xung điện ít giá trị ở răngsữa. Kết quả sai còn do kích thích lan truyền đến nướu, dây chằng nha chu,4.xương ổ răng và đến hệ thống nhiều ống tủy mà chỉ một phần của nó còn sống.X quang. Một phim tia X tốt có ích trong chẩn đoán và điều trị. Có thể kèm-theo phim tia X phía đối diện để so sánh. Cần đánh giá các yếu tố sau:Độ lan rộng của sâu răng và tương quan với tủy.2-Sự tái tạo và điều trị tủy trước đó: miếng trám sát sừng tuye hoặc đã có điều trị-tủy buồng, tủy chân.Những dấu hiệu của thoái hóa tủy như calci hóa học nội tiêu.Khoảng rộng nha chu (bình thường và đồng nhất hoặc không) và lamina dura-(nguyên vẹn hoặc bị ngắt quãng).Sự tiêu chân phù hợp với đáp ứng sinh lý hơn là đáp ứng bệnh lý (so sánh hải-bên phải và trái).Thấu quang quanh chóp (chú ý: ở răng cối sữa ảnh hưởng thường thấy ở vùngchẻ giũa chân răng vì những ống tủy phụ ở sàn buồng tủy thoát ra vùng chẻ dễ-hơn qua lỗ chóp răng).Nhận rõ những yếu tố bình thường như ở vùng tủy rộng hơn, sự chồng lên nhauở những nang mầm răng vĩnh viễn đang phát triển và những dạng tiêu chân bìnhthường của răng sữa. Những yếu tố này thường làm phức tạp việc đọc phim X5.của trẻ em.Đánh giá tủy trực tiếp. Sau khi chẩn đoán, bắt đầu điều trị. Trong lúc điều trị,những cảm giác về thị giác, xúc giác và khứu giác sẽ là những yếu tố quan trọngđể đánh giá tình trạng tủy hiện hữu. Nếu đã quyết định lấy tủy buồng vớiformocresol thì cần xác định tính chất chảy máu từ phần tủy bị cắt là bìnhthường (màu đỏ, cầm máu được dưới áp lực của viên bông gòn) hoặc bất thường(màu đỏ thẫm, vẫn tiếp tục chảy máu sau vài phút ép gòn).Mặc dù quyết định một phương pháp điều trị tủy thích hợp, nhưng nếu lúcđiều trị gặp phải những dấu hiệu không phù hợp với chẩn đoán ban đầu, cầnthay đổi phương pháp điều trị để phù hợp với tình trạng tủy hiện hữu.Phương pháp điều trị tủy.Trong suốt quá trình điều trị ngà, chú ý bảo vệ tủy trong lúc sửa soạn,II.không để khô ngà lộ. Đối với miếng trám amalgam có độ sâu bình thường, thoavec-ni trước khi trám sẽ làm giảm nhạy cảm sau khi điều trị và giảm vi kẽ. Ởmiếng trám composite, trước khi xoi mòn, phủ Ca(OH)2 trên ngà để ngừa xoi1.mòn ngà làm hại tủy.Che tủy gián tiếp.Được chỉ định ở những răng có tổn thương sâu răng sát tủy nhưng khôngcó dấu hiệu thoái hóa tủy. Che phủ lớp ngà sâu bằng một vật liệu tương hợp sinhhọc để ngừa lộ tủy và các tổn thương khác.3Vật liệu: Hai vật liệu thường được dùng nhất để che tủy gián tiếp làCa(OH)2 và oxid kẽm-eugenol.Nguyên lý che tủy gián tiếp là dù còn một ít vi khuẩn lưu lại lớp ngà sâu-nhưng sau khi xoang sâu đã được trám tốt thì các vi khuẩn này sẽ bị bất hoạt.Mục tiêu của che tủy gián tiếp là giữ cho tủy sống bằng cách:Ngăn chặn tiến trình sâu răngKích thích xơ hóa ngà (làm giảm tính thấm)Kích thích thành lập ngà phản ứngTái khoáng hóa ngà sâu.Tỉ lệ thành công che tủy gián tiếp là trên 90% ở răng sữa và vì thế nên chỉđịnh che tủy gián tiếp ở những bệnh nhân không có dấu chứng thoái hóa tủy lúc2.chẩn đoán trước điều trị.Chỉ định:Đáy lỗ sâu cách xa tủy (khoảng cách từ ngà-tủy>1,5mm)Răng không lung layKhông có tiền sử đau răng từng cơnKhông nhạy cảm răng khi thăm khámKhông biểu hiện bệnh lý tủy trên phim XQKhông có tiêu chân răng hay biểu hiện bệnh lý ở chân răng trên phim XQ.Chống chỉ định:Tủy răng đã bị tổn thương: hở tủy, có biểu hiện bệnh lý tủy trên phim XQTiền sử đau răng từng cơnRăng nhạy cảm khi thăm khámLung lay răngTiêu chân răng hoặc bệnh lý ở chân răng trên phim XQ.Quy trình kỹ thuật:Chụp XQ kiểm tra răngGây têCách lyNạo sạch ngà tổn thươngSát khuẩn lỗ sâuLàm khô lỗ sâuĐặt thuốc che tủyTrám lại thân răngTheo dõi lâm sàng và XQTiển triển: hoại tử tủy hoặc viêm tủyChe tủy trực tiếp.Che tủy trực tiếp là che điểm hở tủy bằng vật liệu tương hợp sinh học đểđảm bảo sự sống của tủy và thúc đẩy quá trình liền thương.Lộ tủy ở răng sữa thường do sâu răng, tai nạn hoặc do nha sĩ làm lộ tủy lúctạo xoang.4Chỉ che tủy trực tiếp đối với những răng lộ tủy nhỏ (dưới 1mm) khi thao-tác với những điều kiện tối ưu sau:Sâu răng nông.Không có triệu chứng trước đó.Phải cô lập bằng đê để ngừa lây nhiễm qua nước bọt.Không chỉ định che tủy trực tiếp cho lộ tủy do sâu răng hoặc chấn thương. Chetủy trong những trường hợp này rất hiếm khi thành công do nhiễm trùng và viêm-tủy đưa đến nội tiêu hoặc hoại tử tủy, khi đó nên chỉ định lấy tủy buồng.Chống chỉ định:Răng ở giai đoạn 2 và 3Tủy hở do sâu răngCó triệu chứng bệnh lý tủy: biểu hiện trên phim XQ, có tiền sử đau răng từng-cơn, chảy máu tại chỗ hở tủy.Hở tủy rộng.Che tủy trực tiếp có tỉ lệ thành công rất thấp ở răng sữa. Kennedy vàKapala cho rằng thất bại này có thể do lượng tế bào trong mô tủy sữa cao. Các tếbào trung mô không biệt hóa thành hủy cốt bào đưa đến nội tiêu, dấu hiệu chínhcủa thất bại che tủy trực tiếp ở răng sữa.Vật liệu:Vật liệu lý tưởng để che tủy phải tương hợp sinh học với mô tủy, kích thíchhình thành hàng rào calci bảo vệ tủy và có khả năng kháng khuẩn. Vật liệu hayđược sử dụng là Calcium hydroxyde vì có đặc tính sát khuẩn và kích thích hìnhthành ngà phản ứng, tuy nhiên đây chưa phải là vật liệu lý tưởng.Cơ chế tác dụng của Calcium hydroxyde: sau khi chụp tủy, một vùng hoạitử được hình thành nhanh chóng dưới lớp calcium hydroxyde này, ngăn cách vớimô tủy lành bởi một vùng ái kiềm chứa các calcium proteinate. Trong vòng 2tuần có một lớp mô sợi dày phát triển ngay dưới sát vùng ái kiềm, dưới đó làmột lớp tế bào giống tế bào tạo ngà. Hai tuần sau có một rào ngăn calci hóamang đặc tính của ngà răng phát triển dưới lớp mô sợi. lớp rào calci hóa này gọilà cầu ngà liên quan tới hàng rào tế bào tạo ngà, có nguồn gốc từ tế bào trung môkhông biệt hóa trong tủy răng.Quy trình:-XQ kiểm tra53.-Gây têCách ly răng bằng đê cao suLoại bỏ ngà mủnSát khuẩn lỗ sâuĐặt vật liệu che tủyHàn tạm, phục hồi lại thân răngTheo dõi lâm sàng và XQTiên lượng: ít thuận lợi cho răng sữaTiến triển: hoại tử tủy và các biến chứng khácLấy tủy buồng.Lấy tủy buồng là lấy bỏ toàn bộ phần tủy buồng bị nhiễm trùng cho đến đầu ống-tủy chân răng.Mục đích: Kích thích sự hồi phục của phần tủy còn lại bằng cách đặt--•formocresol lên đầu ống tủy để tạo ra một “ vùng cố định” .Tác dụng của “vùng cố định”+ Là một lớp trơ, vô trùng.+ Đề kháng lại với những tổn hại về sau.+ Ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn.Vùng tái sinh: trên cùng là lớp tế bào viêm, kế đó là lớp tế bào bình thường chothấy có sự xâm nhập của mô liên kết sợi.Chỉ định lấy buồng trứngThủ thuật lấy tủy buồng dựa trên nguyên lý mô tủy chân răng lành mạnhhay có khả năng lành vết thương sau khi cắt bỏ phần tủy thân răng bị ảnh hưởng-hay nhiễm trùng.Chỉ định lấy tủy buồng:Viêm tủy buồngVỡ lớn thân răng cần làm chụpHở tủy không thể sửa chữa bằng che tủy trực tiếp, không có bệnh lý tủy, răng ởgiai đoạn 2 và 3.Chống chỉ định lấy tủy buồng khi có một trong các dấu hiệu sau:-Đau tự phát, đau vào ban đêm.Sưng nề lợiNhạy cảm khi gõ.Lung lay bất thường.Lỗ rò.Thoát mủ ở khe lợi.Nội tiêu.Calci hóa tủy.Tiêu chân bệnh lý.Thấu quang quanh chóp.Thấu quang vùng chẽ6-Lá cứng dàyRăng thắp thay.Tủy chảy máu nhiều hoặc có mùi hôi.Hở tủy trẻ em thường do sâu răng, do đó lấy tủy buồng là công việc hàngngày của bác sĩ trẻ em.Tuy nhiên việc lựa chọn vật liệu phù hợp để đặt lên phầntủy còn lại đảm bảo thành công của công việc điều trị là đôi khi còn gặp nhiều-khó khăn.Tiêu chuẩn vật liệu sử dụng để che phần tủy chân răng:Diệt khuẩnKhông gây hại tủy và các cấu trúc lân cậnKích thích tủy chân lành thươngKhông ảnh hưởng đến quá trình tiêu chân sinh lýCó nhiều bàn cãi xung quanh vấn đề thuốc trong lấy tủy buồng và đáng tiếcvẫn chưa xác định được vật liệu che tủy lý tưởng. Vật liệu che tủy thường đượcdùng nhất là formocresol (dung dịch Buckley: formaldehyde, cresol, glycerol vànước). Trong một nghiên cứu gần đây, Avron và Pulver (1989) thấy rằng đa sốcác nha sĩ răng trẻ em ở Canada (92.4%) và trên thế giới (76.8%) thích dùng-dung dịch formcresol hoặc đậm đặc hoặc nồng độ 1/5 cho răng sữa còn sống.Kỹ thuật lấy tủy buồng.Lấy tủy buồng với formocresol được thực hiện theo trình tự sau:XQ kiểm tra răngGây têĐặt đê cao suMở lối vào và lấy hết ngà sâu: gây tê tại chỗ, đặt đê, lấy hết ngà sâu. Mở lối vào-buồng tủy đủ rộng bằng cách nối các sừng tủy và lấy hoàn toàn trần buồng tủy.Cắt tủy buồng: dùng một cây nạo lớn vô trùng, cắt và lấy hết mô tủy trong•buồng tủy, cần thận không kéo mô tủy chân hoặc dùng mũi khoan tròn lớn, phải-cẩn thận để không làm thủng sàn tủy.Cầm máu: đặt một viên bông gòn vô trùng lên lỗ đầu ống tủy và ép chặt trongvài phút. Khi lấy bông gòn ra, máu phải ngưng chảy hoàn toàn. Nếu máu màutím thẫm hoặc chảy máu nhiều mặc dù đã ép bông gòn cho thấy tình trạng viêmđã lan đến vùng tủy chân. Khi đó phải thay đổi việc điều trị (lấy tủy chân hoặcnhổ răng). Chú ý là không gây tê trực tiếp vào trong tủy hoặc không dùng mộtloại thuốc cầm máu nào khác để cầm máu vì sự chảy máu là tiêu chuẩn để đánhgiá tình trạng của tủy.7-Đặt formocresol: đặt một viên bông gòn có tẩm formocresol 1/5 lên đầu ống tủytrong 5 phút. Khi lấy ra. Đầu ống tủy có màu nâu đen hoặc đen. Formocresol-theo công thức của Buckley:+ Tricresol35%+ Formaldehyd19%+ Glycerin15%+ Nướcđến 100%Đặt eugenat, tái tạo kết thúc: Trộn eugenat vừa đặc cho vào sàn buồng tủy, sauđó trộn eugenat đặc hơn và nhồi nhẹ để làm đầy hoàn toàn buồng tủy. Tái tạocuối cùng bằng mão làm sẵn. Nếu có thể thì đặt ngay sau khi đã điều trị tủy-buồng. Nếu không thể thì dùng eugenat trám tạm trong khi chờ đặt mão.Phục hồi bằng chụp thép có sẵnNhững nghiên cứu về lâm sàng và tia X cho thấy lấy tủy buồng vớiformocresol có tỉ lệ thành công từ 70-97%. Nhiêu tác giả ủng hộ việc dùng dungdịch formocresol 1/5 vì nó hiệu quả và ít độc tính. Dung dịch này được chuẩn bịbằng cách pha loãng 3 phần glycerin và 1 phần nước. Sau đó trộn 4 phần chấtpha loãng này với 1 phần dung dịch của Buckley sẽ làm thành dung dịch 1/5.Mặc dù có nhiều nghiên cứu về sự thành công của việc lấy tủy buồng trênlâm sàng, cũng có nhiều tài liệu nghi ngờ việc dùng formocresol. Rolling vàThylstrup (1975) cho thấy tỉ lệ thành công trên lâm sàng giảm theo thời gian.Ngoài ra, đáp ứng mô học của tủy chân rang sữa không thuận lợi. Nhiều nhànghiên cứu cho thấy sau khi đặt formocresol, có vùng cố định ở 1/3 chóp. Mộtsố tác giả khác cho rằng mô tủy còn lại hoại tử một phần hoặc toàn bộ. Trongthập niên qua, một vài báo cáo nghi ngờ tính hiệu quả và an toàn củaformocresol và hầu hết các tác giả đồng ý rằng formocresol có thể có khả nănggây cảm ứng miễn dịch hoặc đột biến gen. vì những lý do này, người ta đang cốgắng tìm một chất thay thế.8Hình: Lát cắt mô học của mộtrăng hàm sữa thứ hai với tổn thươngsâu răng gây hở tuỷ. Có bằng chứnglâm sàng của lưu lượng máu và viêmtủy răng. Phản ứng viêm biểu hiệntrong một nửa buồng tuỷ và vàotrong ống tủy. Tình trạng này có thểđược điều trị bằng cách sử dụng kỹthuật lấy tủy từng phần.•Các chất thay thế formocresol.Glutaraldehyd (GA) được đề nghị là chất thay thế formocresol vì tính cốđịnh nhẹ và ít độc tính. Do tính chất liên kết chéo của nó nên sự thâm nhập vàomô giới hạn hơn và ít ảnh hưởng trên mô quanh chóp hơn. Thành công ngắn hạncủa GA 2% khi dùng làm thuốc lấy tủy buồng đã được chứng minh qua một vàinghiên cứu (David và cs 1982, Ranly và Lazarri 1983, Tagger và Tagger 1984,Garcia-godoy 1986, Fuks và cs 1986, 1991). Tuy nhiên, tỉ lệ thành công dài hạnhơn tương ứng với tỉ lệ của fomocresol thì chưa được ghi nhận. Fuks và ca(1990) ghi nhận tỉ lệ thất bại 18% trên răng cối sữa trong 25 tháng sau khi lấytủy buồng với GA nồng độ 2. Với cùng mẫu nghiên cứu theo dõi sau 42 tháng,các tác giả thấy rằng 45% các răng đã lấy tủy buồng với GA tiêu nhanh hơn cácrăng chứng (Fuks và Bimstein, 1991)Một số vật liệu sinh học khác cũng được đề nghị dùng làm chất che tủy vìchúng kích thích lành thương sinh lý trên các tổn thương ở buồng tủy. xươngđông khô (Fadavi và cs 1989); chất cơ bản ngà tự ly giải; protein allogenic bonemorphogenetic (Nakashima 1989) và các dung dịch giàu collagen (Bimstein vàShoshan 1981, Fuks và cs 1984) tất cả đều có các mức độ thành công khác nhauđang trong giai đoạn thực nghiệm. Gần đây các nghiên cứu lâm sàng cho kết quả9khả quan khi dùng sulfate sắt, một chất cầm máu (Davis và Furtado 1991, Fei vàcs 1991).Các phương pháp lấy tủy buồng không dùng thuốc gồm điều trị mô tủychân bằng dao đốt điện hoặc laser để loại bỏ tiến trình nhiễm trùng. Dù các kỹthuật này hiện đang được một số nhà lâm sàng sử dụng nhưng chưa có cácnghiên cứu lâm sàng dài hạn kiểm chứng để đánh giá tỉ lệ thành công.Tóm lại, việc tìm kiếm các chất thay thế fomocresol để che tủy trong lấytủy buồng răng sữa vẫn chưa có thấy một chất hay một kỹ thuật nào có tỉ lệthành công dài hạn trên lâm sàng như tỉ lệ của fomocresol. Tuy nhiên do tínhđộc tiềm ẩn của vật liệu, cần thận trọng khi dùng fomocresol (hoặc đậm đặchoặc dung dịch 1/5) cho đến khi có chất thay thế.Hình 13.1: Lấy tủy buồng răng 85 sau đó trám bít buồng tủy và phục hồi thânrằng bằng chụp thép10Gây tê:Cô lập bằng đêcao suLàm sạch vàxác định vùngtủy buồng bịhở11Mở rộng trầnbuồng tủyLấy toàn bộtủy buồngChuẩnbịformocresol vàđặt vào buồngtủy12Sau 4 phút lấybôngformocresol rakhỏibuồngtủy, lúc này đãkhôngcònchảy máu trongbuồng tủy. Nếumáu vẫn cònchảy nhiều từtủy chân thìkhả năng phảilấy tủy toàn bộTrám phục hồibuồng tủy bằngcementPhục hồi lạithân răng bằngchụp thép13HìnhảnhXquang trướcvà sau lấy tủybuồng4.4.1.4.2.••--Lấy tủy toàn phần (Lấy tủy chân).Mục đích: lấy bỏ toàn bộ tủy chânChỉ định, chống chỉ địnhChỉ địnhCho những răng có triệu chứng của tủy viêm mạn tính hoặc hoại tử tủy.Chống chỉ địnhNhững răng mất nhiều cấu trúc thân răngCó nội hoặc ngoại tiêu hoặc nhiễm trùng quanh chóp ảnh hưởng đến mầm răngthay thế.Răng sắp thayTrong một số trường hợp, chúng ta có thể giữ một răng sữa bằng cách lấytủy toàn phần cả khi biết tình trạng và tiên lượng không lý tưởng. ví dụ; khi răngcối sữa thứ II bị sâu lớn hoặc trước khi răng cối vĩnh viễn thứ I mọc (khoảng 6tuổi). Nếu nhổ răng cối sữa thứ II mà không có bộ phận giữ khoảng, răng 6 sẽmọc di gần và hậu quả là mất chỗ cho răng tiền cối thứ II vĩnh viễn. Mặc dù cóthể thực hiện khí cụ giữ khoảng phía xa, nhưng 1 răng sữa được giữ lại sẽ là mộtbộ phận giữ khoảng tốt nhất. Do đó mà phải lấy tủy chân cho răng cối sữa thứ II•để giữ cho đến khi răng 6 mọc thì nhổ đi và đặt bộ phận giữ khoảng.Những điểm cần chú ý khi điều trị tủy chân răng sữa141.Hình thể học ống tủy đa dạng: ống tủy mảnh, nhiều ống tủy phụ làm cho việc2.3.lấy hoàn toàn tủy khó khăn (đôi khi không thể).Sự tiêu chân sinh lý: do đó phải dùng vật liệu trám bít có thể tiêu được.Sự tiêu chân răng sữa sẽ làm lỗ chóp răng nằm ở phía vùng chẻ chân răng vàngắn hơn vài mm so với trên phim. Vì vậy, việc trám chân răng sữa phải ngắnhơn chóp ở trên phim. Không được sửa soạn quá độ sẽ dễ làm thủng ống tủy.Điều trị tủy chân 1 thì4.3.Chỉ định:4.4.Viêm tủy toàn bộ khi răng ở giai đoạn 2Chống chỉ định:ở giai đoạn 1, thử bảo tồn tủy từng phầnỞ giai đoạn 3, lấy tủy buồng được lựa chọn hơnKỹ thuật:XQGây tê tại chỗCách ly răngLấy bỏ ngà sâuLấy tủy buồng, tủy chân răng, tạo hình, làm sạch hệ thống ống tủyLàm khôTrám bít ống tủyTrám bít buồng tủy bằng vật liệu cứng nhanhPhục hồi thân răngĐiều trị tủy chân 2 thìChỉ định:-Giai đoạn 2, trong trường hợp tủy hoại tử có hay không có bệnh nha chuGiai đoạn 3, trong trường hợp tủy hoại tử không có bệnh nha chu kèm theoChống chỉ định:-Giai đoạn 3, trong trường hợp tủy hoại tử có bệnh nha chu kèm theo nên chỉđịnh nhổ răngKỹ thuật:Buổi đầu tiên:-XQ kiểm tra răngGây tê tại chỗCách ly răngLấy bỏ ngà sâu răngNong rửa, tạo hình ống tủyĐặt thuốc sát khuẩnTrám tạm thời15Buổi 2:-Cách lyLấy bỏ thuốc sát khuẩnBơm rửa, tạo hìnhTrám bít ống tủyTrám bít tủy buồng bằng vật liệu cứng nhanhPhục hồi thân răngHình 13.2: do có hiện tượng tiêu chân răng nên rất khó xác định chiều dài làmviệc chính xác của chân răng sữa từ giai đoạn 2-giai đoạn 3Các thuốc sử dụng trong điều trị tủyThuốc diệt tủyKhông dùng các chế phẩm có asen để diệt tủy vì sợ ảnh hưởng đến mầm4.5.•răng vĩnh viễn. Dùng thuốc không có asen như Caustinerf, thành phần gồm có:Paraformaldehyde 46gLidocaine 37gTá dược vừa đủ 100gTiêu chuẩn của chất trám bít ống tủy răng sữaCó tính kháng khuẩnTiêu được như tốc độ tiêu chân răngKhông gây hại cho mầm răng vĩnh viễnKhông ảnh hưởng tới sự mọc răng vĩnh viễnCản quang, có độ dính vào thành ống tủy, không co ngótDễ đưa vào thành ống tủy, dễ tháo khi cầnTương hợp sinh họcVật liệu trám bít ống tủyCác vật liệu trám bít thường dùng nhất cho răng sữa là oxit kẽm- eugenol,indoform và calcium hydroxyde.Oxide kẽm – eugenol. Oxide kẽm – eugenol (ZOE) có lẽ là vật liệu trámbít thường dùng nhất cho răng sữa ở Hoa Kỳ. Camp (1984) đã giới thiệu loại16syringe áp lực nội nha để giải quyết vấn đề trám bít không đầy thường gặp khidùng hỗn hợp ZOE đặc. Tuy nhiên, trám bít không đầy thường được chấp nhậntrên lâm sàng. Các răng sữa thường có những vùng thấu quang ở vùng chẽ màkhông có các tổn thương quanh chóp và thậm chí đôi khi tủy còn sống ở chóp.Mặt khác, trám bít dư có thể gây ra phản ứng (vật lạ) nhẹ (Barker và Lockett1971). Một bất lợi khác của ZOE là tốc độ tiêu của ZOE có thể tồn tại trongxương ổ răng trong thời gian dài nhưng không chắc điều này có ảnh hưởng lâmsàng không.Iodoform. Nhiều tác giả đã báo cáo về việc dùng bột dẻo KRI(Pharmachemie, Switzerland), một hỗn hợp của iodoform, camform,parachlorophenol và mentol (Barker và Lockett 1971, Rifkin 1982). Nó tiêunhanh và không có tác động không mong muốn nào lên các răng thay thế khidùng như một chất điều trị tủy chân các răng sữa bị áp xe. Ngoài ra, phần KRIlan vào mô quanh chóp sẽ được thay thế nhanh chóng bằng các mô bình thường.Đôi khi, vật liệu này cũng bị tiêu biến trong ống tủy.Một loại bột dẻo do Maisto đưa ra đã được dùng trên lâm sàng trong nhiềunăm và có kết quả tốt (Mass và Zilberman 1989, Tagger và Sarnat 1984). Loạibột dẻo này có cùng thành phần với KRI thêm oxid kẽm, thymol và lanolin.Calcium hydroxyde. Không dùng trong điều trị tủy răng sữa. Tuy nhiên, cónhiều nghiên cứu lâm sàng và mô bệnh học về hỗn hợp calcium hydroxid vàiodoform (Vitapex, Neo Dental Chemical Products Co, Tokyo) đã xuất bản ởNhật (Fuchino 1980, Nishino 1980). Các tác giả này thấy rằng vật liệu này dễdùng, tiêu với tốc độ nhanh hơn tốc độ tiêu chân, không có độc tính trên cácrăng vĩnh viễn thay thế và cản quang. Vì những lý do này, Machida (1983) đãxem hỗn hợp calcium hydroxid – iodoform là vật liệu trám bít cho răng sữa gầnnhư lý tưởng. Một dạng khác cùng thành phần có ở Hoa Kỳ với tên thương mại•là Endoflas (Sanlor Laboratories).Pâte có corticoide:Nhiều tác giả khuyên không nên sử dụng bởi vì:Hiệu quả chống viêm trong ống tủy chưa được chứng minh rõ ràngTủy viêm có thể bị hoại tửSự hình thành ngà thứ phát bị ức chếKỹ thuật lấy tủy chân17-Lấy tủy chân được thực hiện như sau:Mở đường vào ống tủy: giống như trong điều trị tủy buồng.Lấy đi các mảnh vụn tủy: nào sạch buồng tủy bằng cây nạo hoặc mũi khoantròn. Sàn buồng tủy rất mỏng, phải chú ý. Xác định lỗ ống tủy, chọn cây châmgai thích hợp với kích thước ống tủy. Răng cửa sữa có một ống tủy lớn trong khirăng cối sữa có 3 hoặc 4 ống tủy, chỉ có mộ vài ống rộng vừa phải, những cáikhác thường rất hẹp. Dùng châm gai có kích thước thích hợp lấy sạch tất cảmảnh vụn tủy trong ống tủy cách chóp 2mm. Không dùng châm quá chật trong-ống tủy dẫn đến làm gãy dụng cụ.Sửa soạn ống tủy: dùng châm dũa sửa soạn cách chóp 2mm (kiểm tra phim tiaX). Những ống tủy rất hẹp ở răng cối sữa phải được nong rộng đến số 25-30 đểcó thể trám tốt. Tránh dũa quá rộng vì vách ống tủy răng sữa mỏng hơn ở răngvĩnh viễn nên dễ bị thủng. Phải bơm rửa ống tủy trong suốt quá trình khoan dũaống tủy để lấy đi các mảnh vụn tủy. Bơm rửa bằng dung dịch sodiumhypochlorid vì giúp hòa tan chất hữu cơ. Phải dùng cẩn thận, không được bơmvới áp lực mạnh quá dễ đẩy vào mô quanh chóp hoặc qua ống tủy phụ vào vùngchẻ. Có thể dùng xen kẽ với dung dịch nước muối vô trùng. Lau khô ống tủybằng cồn giấy. có thể trám ống tủy ngay.Việc lấy đi tất cả những chất hoại tử và làm sạch ống tủy sẽ kích thích sự-lành vết thương và giải quyết nhiễm trùng.Trám bít với eugenat. Đối với những ống tủy lớn như ở răng cửa sữa, có thể chomột lớp hỗn hợp lỏng dính thành ống tủy, sau đó, dùng cây nhồi amalgam nhỏnhồi một lớp đặc vào lòng ống tủy cẩn thận tránh trám quá lố ra ngoài ống tủy.Đối với ống tủy quá nhỏ khó trám thì người ta dùng một ống chích và bơmeugenat lỏng vào ống tủy, cũng phải chú ý đừng để quá chóp.Nếu trám ống tủy với KRI, Maisto hoặc Endoflas thì dùng một lentulo gắnvào tay khoan khuỷu quay thuốc vào. Khi ống tủy đầy, dùng một viên gòn épxuống. Vật liệu dư sẽ tiêu đi.Trám buồng tủy bằng eugenat đánh đặc hoặc reinforced oxid kẽm +eugenol. Tái tạo bằng mão làm sẵn. Nếu ở răng cửa, tái tạo bằng composite thìphải thay eugenat bằng phosphat kẽm hoặc GIC.18Hình. Điều trị nội nha toànphần răng hàm lớn thứ nhất. Lưuý đưa kẽm oxit-eugenol vào khuvực chẽ từ ống tuỷ phụ phía xaA, Tiền xử lý.B, Ngay lập tức sau khi điềutrị.C, 10 tháng sau khi điều trị..Bảng 13.1: Chỉ định điều trị tủy theo Demars và Fortier19Bảng 13.2: Chỉ định điều trị tủy theo bệnh lý và giai đoạn sinh lý20Hình 13.2: Các giai đoạn phát triển của răng sữaBảng 13.3: Chiều dài chân răng sữa (dân số Châu Âu)Hàm trênHàm dướiRăng1234512345Chiều dài101011,5911,599,911911-11,5TỰ LƯỢNG GIÁChọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữcái đầu câu.211.A.B.C.D.E.2.A.B.C.D.E.3.Tình trạng nào sau đây liên quan tới chống chỉ định điều trị tủy ở trẻ em?Nguy cơ viêm nội tâm mạc bán cấpViêm thậnHở van tim 2 láBệnh bạch cầuTất cả các câu trênChụp tủy trực tiếp được chỉ định khi:Không có tiền sử đau răng tự phát không có kích thíchKhông nhạy cảm đau với liệu pháp gõRăng không lung lay bất thườngKhông có dấu hiệu nội tiêu hoặc ngoại tiêuTất cả các câu trênVật liệu được lựa chọn để dự phòng ngoại tiêu chân răng trong trường hợp điềuA.B.C.D.E.4.A.B.C.D.E.5.A.B.C.D.E.6.trị tủy răng vĩnh viễn bị chấn thương là:Ca(OH)2CPCOsomolTFEugenolateDấu hiệu lâm sàng chính để chẩn đoán hội chứng vách là:Trẻ than phiền đau dữ dội, chủ yếu trong bữa ănTrẻ đau liên tục, không đáp ứng với thuốc giảm đau thông thườngCó lỗ sâu mặt bên, không có khả năng làm sạch, giắt thức ănCả 3 câu A,B,C đều đúngCâu A và câu C đúngVật liệu thường được lựa chọn để che tủy trực tiếp là:EugenolateCa(OH)2GICAlmalgamComposite lỏngVật liệu lý tưởng nhất để băng phần ống tủy chân còn lại trong kỹ thuật lấy tủyA.B.C.D.E.7.A.B.C.D.E.buồng:EugenolateCa(OH)2MTAFormolcresolGlutaraldehydeVật liệu thường được dùng để trám bít ống tủy răng sữa khi răng ở giai đoạn 2:EugenolateEugenolate và Ca(OH)2FormolcresolPâte AH 26Guttapercha228.A.B.Điều trị tủy chân 1 thi:Trong trường hợp viêm tủy toàn bộ khi răng ở giai đoạn 2Không được chỉ định khi không có chỉ định lấy tủy buồng nếu răng ở giai đoạnC.D.E.9.A.1Ở giai đoạn 3, điều trị tủy chân được lựa chọn hơn vì lý do giải phẫu chânCả ba câu trên đều saiKhông câu nào saiĐiều trị tủy chân 2 thì:Chỉ định trong trường hợp tủy hoại tử có hay không có bệnh nha chu, khi răng ởB.giai đoạn 2Chỉ định trong trường hợp tủy hoại tử không có bệnh nha chu kèm theo khi răngC.ở giai đoạn 3Chống chỉ định trong trường hợp tủy hoại tử có bệnh nha chu kèm theo, khi răngD.E.ở giai đoạn 3Cả 3 câu A, B, C đều đúngCả 3 câu A, B, C đều saiTÀI LIỆU THAM KHẢO1.Trần Thúy Nga, Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng, Đặng Thị Nhân Hòa. Nha2.khoa trẻ em (2001). Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.Javotte Nancy. Odontologie pesdiatrique. Universite Victor Segalen Bordeaux 23.annee 2005.Ralpha E. McDonald (2004). Dentistry for child and adolescent, Mosby, 3thedition.23
Tài liệu liên quan
- TỔNG QUÁT VỀ RĂNG MIỆNG - Điều trị tủy răng - Nội nha pot
- 4
- 720
- 11
- Nghiên cứu điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay ni ti wave one
- 78
- 716
- 5
- Đánh giá kết quả điều trị trên các bệnh nhân được điều trị tuỷ răng với hệ thống trâm xoay wave one
- 80
- 392
- 3
- Bài 12 bệnh lý tủy răng sữa
- 10
- 883
- 3
- Bài 13 điều trị tủy răng sữa
- 23
- 3
- 8
- Bài 14 điều trị tủy RVV đang phát triển
- 13
- 762
- 1
- Đặc điểm lâm sàng, xquang và kết quả điều trị tủy răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới có sử dụng hệ thống trâm wave one
- 100
- 472
- 3
- Nghiên cứu điều trị tủy răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên với hệ thống trâm xoay Ni-Ti WaveOne
- 27
- 418
- 2
- Nghiên cứu điều trị tủy răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên với hệ thống trâm xoay NiTi WaveOne
- 167
- 405
- 1
- nhận xét hình thái ống tủy và đánh giá kết quả điều trị tủy răng hàm lớn thứ hai hàm dưới
- 122
- 245
- 10
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.89 MB - 23 trang) - Bài 13 điều trị tủy răng sữa Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giải Phẫu ống Tuỷ Răng Sữa
-
Số Lượng ống Tủy Của Răng Sữa Là Bao Nhiêu? - Nha Khoa Thanh Tâm
-
Răng Sữa Số 4 Có Mấy ống Tủy? Đặc điểm Của Răng Số 4?
-
Có Nên điều Trị Tủy Cho Răng Sữa? Các Bước Cần Trải Qua
-
Giải Phẫu ống Tủy Chân Răng ở Hàm Răng Sữa - YouTube
-
Hình Thái Học Răng Và Sửa Soạn Xoang Tủy - BS Lương Quỳnh Tâm
-
Bài 12 Bệnh Lý Tủy Răng Sữa - Tài Liệu Text - 123doc
-
Quy Trình Lấy Tủy Răng Sữa ở Trẻ Em - YouMed
-
Mở Tủy Và định Vị Các Lỗ ống Tủy
-
Nguyên Tắc điều Trị Và Quy Trình Lấy Tủy Răng | Vinmec
-
Giải Phẫu Và Tăng Trưởng Của Răng - Rối Loạn Nha Khoa
-
[PDF] Nghiên Cứu Hình Thái Răng Và Hệ Thống ống Tủy Răng Số 5
-
1 Răng Có Mấy Chân Và Mấy ống Tủy? Chân Răng Sữa Có Dài Không?
-
Hình ảnh ống Tủy Hình C Hiếm Gặp ở Răng 6 Hàm Dưới - Nhasiupdate