Bài 25. Ôn Tập Văn Nghị Luận - Ngữ Văn 7 - Nguyễn Ngọc Lan

Đăng nhập / Đăng ký VioletGiaoan
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Chương trình kết nạp Đảng viên mới...
  • Tờ trình xin chủ trương Bầu Bí thư Chi Bộ...
  • Mẫu Phiếu 213 Đảng Viên...
  • Hồ sơ kết nạp Đảng viên mới....
  • Hồ sơ chuyển Đảng cho đảng viên từ dự bị...
  • Giao nhiệm vụ cho Đảng viên mới mới kết nạp...
  • Đơn xin vào Đảng theo mẫu mới....
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể Chi bộ mẫu mới...
  • Báo cáo kiểm điểm tập thể đảng BCU mới 2024...
  • Bản kiểm điểm đảng viên mẫu 2B dành cho ban...
  • xin cảm ơn tác giả  ...
  • CHO TÔI XIN BỘ GIAO AN ĐẠO ĐƯC-KNTT-CẢ NĂM...
  • Giáo Án Tiếng Anh 8 GLOBAL: Unit 3 - Teenager...
  • GIÁO ÁN TIẾNG ANH 9 - Global Succes - Listening...
  • Thành viên trực tuyến

    366 khách và 165 thành viên
  • Phạm Nhật H­Uu
  • Lường Văn Khoát
  • trần thúy dương
  • phan thị trâm
  • Nguyễn Minh
  • Hoàng Quốc Bình
  • Lưu thế Quý
  •   Vũ Văn Phương
  • Đỗ Thị Kim Thanh
  • phan thị tuyết mai
  • nguyễn thị quýt
  • Hoàng Nhã
  • Bùi Thanh Nhã
  • lê thị oanh
  • Tram Tan Chau
  • Nguyễn Văn Tâm
  • Kim Văn Sel
  • Nguyễn Khánh Sơn
  • Võ Tấn Đạt
  • Jmbhhjnfhgc Đhbfgvjnfhvc Cfgbfffffgb
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Giáo án

    Đưa giáo án lên Gốc > Trung học cơ sở > Ngữ văn > Ngữ văn 7 >
    • Bài 25. Ôn tập văn nghị luận
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 25. Ôn tập văn nghị luận Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: nguyễn ngọc lan Ngày gửi: 23h:02' 19-10-2016 Dung lượng: 27.7 KB Số lượt tải: 535 Số lượt thích: 0 người BÀI: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬNNgười soạn : Nguyễn Ngọc LanNgày soạn:…..Lớp dạy:….. I-Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Xác định được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học. - Chỉ ra được những nét riêng biệt đặc sắc trong NT nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.-Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận ,phân biệt với các thể văn khác.2. Kỹ năng: - Hệ thống hoá, so sánh đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và phân tích văn bản nghị luận.3. Thái độ: - Biết được vai trò của việc sử dụng đúng văn nghị luận trong nói và viết.4. Phát triển năng lực học sinhII. Chuẩn bị:1. Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án,..2.Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn,..III.Tiến trình lên lớp:HĐ 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (2p)Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản ý nghĩa văn chương ?HĐ 2:giới thiệu bài mới: (3p)Từ đầu học kì II chúng ta đã được tiếp xúc với 4 văn bản nghị luận : “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Sự giàu đẹp của TV”,” Đức tính giản dị của Bác Hồ”,”ý nghĩa văn chương”. Hôm nay, chúng ta sẽ củng cố, hệ thống hoá lại những kiến thức đã học về văn bản nghị luậnHĐ3: Ôn tập các kiến thức đã học:(30p)I.Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7:1.HS suy nghĩ, tự làm,sau đó giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức theo bảng sau:STTTên bàiTác giảĐề tài nghị luậnLuận điểm chínhPP. LL1Tinh thần yêu nước của nhân dân taHồ Chí MinhTinh thần yêu nước của dân tộc Việt NamDân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.Chứng minh2Sự giàu đẹp của tiếng ViệtĐặng Thai MaiSự giàu đẹp của tiếng ViệtTiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.Chứng minh (kết hợp) giải thích.3Đức tính giản dị của Bác HồPhạm Văn ĐồngĐức tính giản dị của Bác HồBác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, cách nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác.Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận.4Ý nghĩa văn chươngHoài thanhVăn chương và ý nghĩa của nó đối với con ngườiNguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống; nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người.Giải thích kết hợp với bình luận.2..Tóm tắt những đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của các văn bản nghị luận.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí; hình ảnh so sánh đặc sắc.Sự giàu đẹp của tiếng Việt:bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.Đức tính giản dị của Bác Hồ:dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc.Ý nghĩa văn chương:trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh.3-a.Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn nghị luận và văn trữ tình:Chọn yếu tố có trong mỗi thể loại ( theo bảng ở SGK, Tr.76 )Thể loạiYếu tốTruyện+ Cốt truyện+ Nhân vật+ Nhân vật kể chuyệnKí+Nhân vật+ Nhân vật kể chuyệnThơ tự sự+ Vần, nhịp+ Nhân vật+ Nhân vật kể chuyệnThơ trữ tình+ Vần, nhịp+ Nhân vật (nhân vật trữ tình, thường là tác giả)Tùy bút+ Nhân vật+ Nhân vật kể chuyệnNghị luận+ Luận điểm+ Luận cứ.3-b.Phân biệt sự khác nhau   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 25. Ôn tập văn nghị luận
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài ôn Tập Văn Nghị Luận