Bài 35. Bài Thực Hành Số 5. Tính Chất Các Hợp Chất Của Lưu Huỳnh
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.66 KB, 9 trang )
Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất hóa học của lưu huỳnhTiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất các hợp chất của lưu huỳnhĐiều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfuaQuan sát thí nghiệm: (xem TNo 1) Nhận xét hiện tượng xảy ra?- Khí H2S sinh ra: không màu, có mùi trứng thối- Đốt cháy khí H2S: cho ngọn lửa xanh mờ, trên mặtkính đồng hồ xuất hiện những tinh thể màu vàng Giải thích và viết PTPU xảy ra?1)Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất các hợp chất của lưu huỳnhĐiều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfuaGiải thích:- Điều chế H2S:FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑- Tính khử của H2S:-200-21)⇒ H2S là chất khử:2H2S + O2 → 2S + 2H2OS-2 → S0 + 2eO2 là chất oxi hóa: O20 + 4e → 2O-2⇒ Kết luận: H2S có tính khử mạnhTiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh2) Tính khử của lưu huỳnh đioxit Quan sát thí nghiệm: (xem TN0 2) Nhận xét hiện tượng xảy ra?- Dung dịch Br2(màu vàng) → dung dịch không màu Giải thích?- Dung dịch không màu là dung dịch gì? Viết PTHH xảy ra?Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh2) Tính khử của lưu huỳnh đioxit Giải thích: Dung dịch thu được là HBr (không màu) PTHH:- Đ/c SO2: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O- Tính khử của SO2:+40-1+6SO2 +Br2 +2H2O → 2HBr +H2SO4⇒ SO2 là chất khử: S+4 → S+6 + 2eBr2 là chất oxi hóa: Br20 + 2e → 2Br –⇒ Kết luận: SO2 có tính khử mạnhTiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh3) Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 3) Nhận xét hiện tượng xảy ra?- Dung dịch không màu → dung dịch có màu trắngđục → sau đó chuyển sang màu vàng Giải thích?- Kết tủa màu vàng là chất nào? Viết PTHH xảy ra?Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh3) Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit Giải thích: kết tủa vàng đó là S+4-20SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O⇒ SO2 là chất oxi hóa mạnh: S+4 +4e → S0H2S là chất khử: S-2 → S0 + 2e⇒ Kết luận: SO2 có tính khửTiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh4) Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc Quan sát thí nghiệm: (xem TNo 4) Nhận xét hiện tượng xảy ra?- Cu (vàng) → dung dịch Cu2+ (màu xanh)- Có khí SO2 sinh ra làm mất màu cánh hóa Giải thích?- Tại sao dung dịch Cu2+ thu được có màu đen màkhông có màu xanh- Tại sao khí SO2 lại làm mất màu cánh hoa? Viết PTHH xảy ra?Tiết 59 – Bài 35: Bài thực hành số 5:Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh4) Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc Giải thích:- Do Cu bị oxi hóa 1 phần thành CuO (màu đen) → màuxanh bị lẫn trong màu đen của CuO dư:2Cu + O2 → 2CuO- Do SO2 có tính oxi hóa mạnh → làm mất màu cánh hoa PTHH: 0+6+2+4Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2↑+ 2H2O⇒ Cu là chất khử:Cu0→ Cu+2 + 2eH2SO4 là chất oxi hóa: S+6 +2e → S+4⇒ Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
Tài liệu liên quan
-
Bài 23: Bài thực hành số 3 : Tính chất của nhôm và sắt
- 13
- 7
- 10
-
Bài 27: Bài thực hành số 2. Tính chất hóa học của Clo
- 12
- 22
- 227
-
Bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất của Oxi và Lưu huỳnh.
- 8
- 12
- 32
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 38 Bài thực hành số 3 TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN ppt
- 5
- 10
- 37
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 47 Bài thực hành số 5 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH pps
- 5
- 23
- 101
-
Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH potx
- 4
- 14
- 29
-
Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOT ppsx
- 3
- 9
- 21
-
Bài 27. Bài thực hành số 2. Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo
- 16
- 1
- 5
-
Bài 27. Bài thực hành số 2. Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo
- 7
- 677
- 0
-
Bài 27. Bài thực hành số 2. Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo
- 16
- 349
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(134.5 KB - 9 trang) - Bài 35. Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Chất Của Lưu Huỳnh Kết Tủa
-
Lưu Huỳnh – Wikipedia Tiếng Việt
-
TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA LƯU ...
-
Lưu Huỳnh Là Gì? Tính Chất Vật Lí, Tính Chất Hóa Học - Tác Dụng, ứng ...
-
Tính Chất Hoá Học Của Lưu Huỳnh (S), Bài Tập Về Lưu ... - Hayhochoi
-
Tính Chất Của Lưu Huỳnh Kết Tủa | Leo-đè
-
Lưu Huỳnh Và Những điều Có Thể Bạn Chưa Biết Về Phi Kim Này
-
Hidro Sunfua (H2S), Lưu Huỳnh Dioxit (SO2), Lưu Huỳnh Trioxit (SO3 ...
-
Tính Chất Hóa Học Của Lưu Huỳnh, Cách Điều Chế Và Các Ứng ...
-
Lý Thuyết Hợp Chất Của Lưu Huỳnh Hay, Chi Tiết Nhất
-
Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Của Lưu Huỳnh - 123doc
-
Tính Chất Hóa Học Của Hidro Sunfua H2S, Lưu Huỳnh Dioxit SO2 ...
-
Hoá Học 10 Bài 30: Lưu Huỳnh - HOC247
-
Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Của Lưu Huỳnh - Tài Liệu Text