Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Của Lưu Huỳnh - 123doc

Hiđro sunfua H2S 1.Hiđro sunfua H2S - Dung dịch H2S trong nước có tính axit yếu (axit sunfuhiđric). - H2S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng có thể bị oxi hóa thành  hoặc . Thí dụ  2H2S  + SO2 -> 3S + 2H2O  2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2  H2S   + 4Cl2 + 4H2O ->  H2SO4 + 8HCl. 2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) - SO2 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ ( H2SO3).     SO2 + H2O -> H2SO3. - SO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn. - SO2 có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn.    Thí dụ :                      S + O2 -> SO3 3. Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric. - SO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành dung dịch H2SO4              SO3 + H2O -> H2SO4. - Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit : tác dụng với kim loại đứng t  rước H, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, với dung dịch muối, đổi màu quỳ tím thành đỏ. - H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc biệt :   Tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất vô     cơ, hữu cơ.   Thí dụ :     2H2SO4(đặc) + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O.     2H2SO4(đặc) + C -> SO2 + CO2 + 2H2O.     H2SO4 (đặc) + 2HI -> I2 + 2H2O + SO2. C12H22O11   12C + 11H2O Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức thận trọng. - Nhận biết ion SO42- : Dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Bari hiđroxit để nhận biết SO42  trong dung dịch H2SO4 hoặc trong dung dich muối sunfat. Thí dụ :              H2SO4 + BaCl­2 -> BaSO4 + 2NaOH. Muối BaSO4 có kết tủa trắng. Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh được tóm tắt trong bảng dưới đây :  

Trang 1

Hiđro sunfua H2S

1.Hiđro sunfua H2S

- Dung dịch H2S trong nước có tính axit yếu (axit sunfuhiđric)

- H2S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng có thể bị oxi hóa thành hoặc Thí dụ

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O

2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2

H2S + 4Cl2 + 4H2O -> H2SO4 + 8HCl

2 Lưu huỳnh đioxit (SO2)

- SO2 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ ( H2SO3)

SO2 + H2O -> H2SO3

- SO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn

- SO2 có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn

Thí dụ :

S + O2 -> SO3

3 Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric

- SO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành dung dịch H2SO4

SO3 + H2O -> H2SO4

- Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit : tác dụng với kim loại đứng t rước H, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, với dung dịch muối, đổi màu quỳ tím thành đỏ

- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc biệt :

Tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ

Trang 2

Thí dụ :

2H2SO4(đặc) + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

2H2SO4(đặc) + C -> SO2 + CO2 + 2H2O

H2SO4 (đặc) + 2HI -> I2 + 2H2O + SO2

C12H22O11 12C + 11H2O

Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức thận trọng

- Nhận biết ion SO42- :

Dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Bari hiđroxit để nhận biết SO42 trong dung dịch H2SO4 hoặc trong dung dich muối sunfat

Thí dụ :

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaOH

Muối BaSO4 có kết tủa trắng

Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh được tóm tắt trong bảng dưới đây :

Từ khóa » Tính Chất Của Lưu Huỳnh Kết Tủa