Bài Giảng Dẫn Luận Ngôn Ngữ: Chương 4.2 - ĐH Thương Mại
Có thể bạn quan tâm
- Dẫn luận ngôn ngữ
- Từ điển tiếng Việt
- Tiếng Việt thực hành
- Ngữ pháp Tiếng Việt
- Học Tiếng Việt
-
- Ngữ âm tiếng Việt
- HOT
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
Chia sẻ: Trần Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23
Thêm vào BST Báo xấu 1.491 lượt xem 43 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ Chương 4.2 Từ vựng với các nội dung chính được trình bày như sau: Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng, từ vị và các biến thể, cấu tạo từ, đơn vị từ vựng tương đương với từ phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa, kết cấu ý nghĩa của từ, sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ.
- Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ
- Dẫn luận ngôn ngữ
- Ý nghĩa của từ và ngữ
- Các đơn vị từ vựng
- Cấu tạo từ
- Từ vị và các biến thể
- Biến thể từ vựng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ: Chương 4.2 - ĐH Thương Mại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ------------ D TM H DẪN LUẬN NGÔN NGỮ CHƯƠNG IV _T TỪ VỰNG U M NỘI DUNG D A. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG H I – Từ là đơn vị cơ bản của từ vựng TM II – Từ vị và các biến thể III – Cấu tạo từ IV – Ngữ - Đơn vị từ vựng tương đương với từ _T B. Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮ I. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa III. Kết cấu ý nghĩa của từ U M II. Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ A. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG I – TỪ LÀ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA TỪ VỰNG - - U M _T TM H D - Khái niệm “Từ vựng” Theo nghĩa gốc Hán, “vựng” có nghĩa là “ sưu tập, tập hợp”. Do vậy, “từ vựng” có nghĩa là “sưu tập, tập hợp các từ” Tuy nhiên, trong thực tế khái niệm “từ vựng” rộng hơn. Nó không chỉ bao gồm các “từ” mà còn bao gồm cả các “ngữ” (các cụm từ sẵn có) Ví dụ: mẹ tròn con vuông, nước đổ lá khoai … Trong các đơn vị từ vựng, “từ” là đơn vị cơ bản. “Ngữ” không phải là đơn vị từ vựng cơ bản vì nó do các từ cấu tạo nên. Muốn có các “ngữ”, trước hết phải có các “từ”. Khái niệm: Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lập về ý nghĩa và hình thức - II – TỪ VỊ VÀ CÁC BIẾN THỂ H D Nếu coi “từ” là một hằng thể thì những trường hợp sử dụng khác nhau của nó là những biến thể. Có các kiểu biến thể sau đây của từ: U M _T TM 1. Biến thể hình thái học Đó là những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ, hay còn gọi là những từ hình. Ví dụ: see – saw (hiện tại – quá khứ) boy - boys – boy’s (số ít – số nhiều – sở hữu cách) 2. Biến thể ngữ âm – hình thái học Đó là sự biến dạng của từ về mặt ngữ âm và cấu tạo từ, chứ không phải là những hình thái ngữ pháp của nó. Ví dụ : Giời - Trời, sờ - rờ, nhíp – díp U M _T TM H D 3. Biến thể từ vựng – ngữ nghĩa Mỗi từ có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau. Mỗi lần sử dụng chỉ 1 trong những ý nghĩa của nó được hiện thực hóa. Mỗi ý nghĩa được hiện thực hóa như vậy là một biến thể từ vựng - ngữ nghĩa. - Ví dụ: từ “chết” có ý nghĩa khác nhau trong những trường hợp sử dụng sau: + Ông ấy mới chết năm ngoái + Làm thế thì chết dân rồi + Đồng hồ chết rồi + Mực chết Để chỉ từ trong trạng thái trừu tượng người ta dùng thuật ngữ từ vị. Từ vị là một đơn vị trừu tượng trong hệ thống từ vựng. Nó là sự khái quát hóa những biểu hiện thực tế của những cách dùng một từ nào đó trong một giai đoạn nhất định của ngôn ngữ.
ADSENSECÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập nhóm môn Dẫn luận ngôn ngữ: Đối chiếu phụ âm trong tiếng Trung và tiếng Việt
10 p | 2268 | 274
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
16 p | 198 | 24
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ
10 p | 227 | 19
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
11 p | 171 | 18
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 4: Ngữ âm
22 p | 121 | 16
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 5: Ngữ pháp
21 p | 191 | 16
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập
9 p | 109 | 12
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Ví Dụ Về Biến Thể Hình Thái Học
-
BIẾN THỂ HÌNH THÁI HỌC By Hạnh Lương - Prezi
-
Hình Thái Học (Ngôn Ngữ Học) Những Gì Nó Phục Vụ, Phân Loại Và Ví Dụ
-
Biến Thể (từ Và Phần Word) - Ngôn Ngữ - EFERRIT.COM
-
Định Nghĩa Và Ví Dụ Về Hình Thái Học Tiếng Anh - EFERRIT.COM
-
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_CHƯƠNG II: TỪ VỰNG - Tài Liệu Text
-
MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ- NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ - Webtretho
-
Ngôn Ngữ Học - Hình Thái Học - Páginas De Delphi
-
Phân Tích Hình Thái Học Của Danh Từ: Một Ví Dụ Nổi Bật
-
Hình Thái Học | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Phái Sinh Hình Thái (ngôn Ngữ Học) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Định Nghĩa Và Ví Dụ Về Hình Thái Học Tiếng Anh
-
ý Nghĩa Hình Thái | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Chương 3, 4 Flashcards | Quizlet
-
Hình Thái Học (ngôn Ngữ Học) - Morphology (linguistics) - Wikipedia