DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_CHƯƠNG II: TỪ VỰNG - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Đại cương
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.78 KB, 23 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA TIẾNG ANH-----------DẪN LUẬN NGÔN NGỮCHƯƠNG IITỪ VỰNGNỘI DUNGA. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNGI – Từ là đơn vị cơ bản của từ vựngII – Từ vị và các biến thểIII – Cấu tạo từIV – Ngữ - Đơn vị từ vựng tương đương với từB. Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮI. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩaII. Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữIII. Kết cấu ý nghĩa của từA. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNGI – TỪ LÀ ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA TỪ VỰNG----Khái niệm “Từ vựng”Theo nghĩa gốc Hán, “vựng” có nghĩa là “ sưu tập, tậphợp”. Do vậy, “từ vựng” có nghĩa là “sưu tập, tập hợpcác từ”Tuy nhiên, trong thực tế khái niệm “từ vựng” rộng hơn.Nó không chỉ bao gồm các “từ” mà còn bao gồm cả các“ngữ” (các cụm từ sẵn có)Ví dụ: mẹ tròn con vuông, nước đổ lá khoai …Trong các đơn vị từ vựng, “từ” là đơn vị cơ bản. “Ngữ”không phải là đơn vị từ vựng cơ bản vì nó do các từ cấutạo nên. Muốn có các “ngữ”, trước hết phải có các “từ”.Khái niệm: Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, độc lậpvề ý nghĩa và hình thứcNếu coi “từ” là một hằng thể thì những trường hợp sửII –dụngTỪ VỊkhácVÀ CÁCTHỂnhauBIẾNcủa nólà những biến thể. Có các kiểubiến thể sau đây của từ:1. Biến thể hình thái họcĐó là những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ, haycòn gọi là những từ hình.Ví dụ: see – saw (hiện tại – quá khứ)boy - boys – boy’s (số ít – số nhiều – sở hữu cách)2. Biến thể ngữ âm – hình thái học- Đó là sự biến dạng của từ về mặt ngữ âm và cấu tạo từ, chứkhông phải là những hình thái ngữ pháp của nó.Ví dụ : Giời - Trời, sờ - rờ, nhíp – díp3. Biến thể từ vựng – ngữ nghĩaMỗi từ có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau. Mỗi lần sửdụng chỉ 1 trong những ý nghĩa của nó được hiện thựchóa. Mỗi ý nghĩa được hiện thực hóa như vậy là mộtbiến thể từ vựng - ngữ nghĩa.Ví dụ: từ “chết” có ý nghĩa khác nhau trong nhữngtrường hợp sử dụng sau:+ Ông ấy mới chết năm ngoái+ Làm thế thì chết dân rồi+ Đồng hồ chết rồi+ Mực chếtĐể chỉ từ trong trạng thái trừu tượng người ta dùngthuật ngữ từ vị. Từ vị là một đơn vị trừu tượng trong hệthống từ vựng. Nó là sự khái quát hóa những biểu hiệnthực tế của những cách dùng một từ nào đó trong mộtgiai đoạn nhất định của ngôn ngữ.III– CẤU TẠO TỪ1. Từ tố (hình vị)Từ tố là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ.Ví dụ: từ “teacher” có hai hình vị : “teach-” có nghĩa là“dạy”,“-er” có nghĩa là “người”từ “books” có hai hình vị : “book-” có nghĩa là “sách”,“-s” có nghĩa “số nhiều”Căn cứ vào ý nghĩa, ta chia các từ tố thành 2 loại: chính tố vàphụ tố+ Chính tố là hình vị mang ý nghĩa từ vựng+ Phụ tố là hình vị mang ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ýnghĩa ngữ pháp- Ví dụ: trong từ “teacher”, “teach-” là chính tố, “-er” là phụ tố.Có nhiều loại phụ tố khác nhau: phụ tố cấu tạo từ và biến tố+ Phụ tố cấu tạo từ biểu thị ý nghĩa từ vựng bổ sung hoặc ýnghĩa ngữ pháp.Ví dụ: “-er” là phụ tố cấu tạo từ mang ý nghĩa từ vựng bổ sung.+ Biến tố là phụ tố chỉ xuất hiện ở những từ có biến đổi hìnhthái. Chức năng của nó là biểu thị mối quan hệ cú pháp của cáctừ ở trong câu.Ví dụ: từ “love” (số ít), “loves” (số nhiều), love’s (sở hữucách)...- Căn cứ vào vị trí đối với chính tố, có thể chia phụ tố cấu tạo từthành:a, Tiền tố: là phụ tố đặt trước chính tốVí dụ: tiền tố “un-” trong từ “undo”, “im-” trong“impossible”, “re-” trong “repay” …b, Hậu tố: là phụ tố đặt sau chính tốVí dụ: hậu tố “-tion” trong “exploitation, “distribution”…-Nhiều từ được cấu tạo bằng cả tiền tố và hậu tố. Đó là hiện tượngsong tố.Ví dụ: “un” + “happy” + “ness” -> unhappiness …c, Trung tố: là phụ tố nằm chen vào giữa chính tốVí dụ: trung tố “-s-” trong “sportscar”, “spokesman” …d, Liên tố: là phụ tố đặc biệt, có chức năng liên kết các chính tố trongtừ phức.(Ví dụ: sgk trang 67)- Ngoài chính tố và phụ tố, còn có bán phụ tố- Bán phụ tố là những yếu tố không mất hoàn toàn ý nghĩa sự vậtcủa mình, nhưng lại được lặp lại trong nhiều từ, có tính chất củanhững phụ tố cấu tạo từ.Ví dụ: từ “viên”, “sĩ” có tính chất của các bán phụ tố- ủy viên, thành viên, nhân viên, giáo viên …- thi sĩ, bác sĩ, y sĩ, nhạc sĩ, chiến sĩ …-2. Cấu tạo từ- Căn cứ vào cấu tạo của từ, có thể chia ra các kiểu từ sau:a, Từ đơn: là từ chỉ có một hình vị chính tốVí dụ: “man”, “work”, “sing”, “dance”, “bố”, “mẹ” …b, Từ phái sinh: là từ gồm chính tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ.Ví dụ: “home” – “homeless”, “make” – “maker” …c, Từ phức: là sự kết hợp của hai hoặc hơn hai chính tốVí dụ: “kala” (thời gian) + “warta” (tin tức) -> “kalawarta” (tạpchí) (tiếng Indonêxia) …d, Từ ghép: là những từ cấu tạo bằng cách ghép hai hay hơn hai từ độclập.Ví dụ: “đất nước”, “xinh đẹp”, “blackboard” …e, Từ láy: là những từ cấu tạo bằng cách lặp lại thành phần âm thanhcủa một hình vị hoặc một từ.Ví dụ: “thưa” -> “lưa thưa”“đỏ” -> “đo đỏ”IV – NGỮ- ĐƠN VỊ TỪ VỰNG TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TỪ- Ngữ là cụm từ sẵn có trong ngôn ngữ, có giá trị tương đươngvới từ.- Ngữ có nhiều đặc điểm giống với từ:+ Chúng có thể tái hiện trong lời nói như các từ+ Về mặt ngữ pháp, chúng có thể làm thành phần câu, cũng cóthể là cơ sở để cấu tạo các từ mới+ Về mặt ngữ nghĩa, chúng biểu hiện những hiện tượng củathực tế khách quan, gắn liền với những kiểu hoạt động khácnhau của con người.- Đặc trưng cơ bản của ngữ là: tính cố định và tính thành ngữTính cố định của một kết hợp một yếu tố nào đó với các yếutố khác được đo bằng khả năng mà yếu tố đó có thể dự đoánsự xuất hiện đồng thời của các yếu tố còn lại của kết hợp.- Ví dụ: + tính cố định bằng 1 (tức là 100%) : “dưa hấu”, “dainhách”, “say mềm”…+ tính cố định bằng 0 (các yếu tố không thể cố định trongmột kết hợp được) ví dụ trong các kết hợp vô lý: “tóc và đi”,“cùng nhưng”…Tính thành ngữ: một tổ hợp được coi là có tính thành ngữkhi ý nghĩa chung của nó là một cái gì mới, khác với tổng số ýnghĩa của những bộ phận tạo thành.- Ví dụ:“mẹ tròn con vuông” có nghĩa là “người đàn bà ở cữ và conđều bình yên mạnh khỏe”. Như vậy “vuông” ,“tròn” chỉ cónghĩa là “bình yên”, “mạnh khỏe” khi kết hợp với các từ“mẹ”, “con”.“kỷ luật sắt” có nghĩa là “kỷ luật nghiêm khắc”. Từ “sắt” chỉcó nghĩa là “nghiêm khắc” khi kết hợp với từ “kỷ luật”-B. Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮI. Phân biệt ý, nghĩa và ý nghĩa---Ví dụ: phân tích từ “cây” trong tiếng Việt (sơ đồ tam giácngữ nghĩa sgk trang 76)Trong sơ đồ này, ta có:+ một từ ngữ âm cây+ những cái cây cụ thể được gọi tên bằng từ đó+ sự phản ánh của những cái cây ấy trong ý thức, gọi là ýhay ý niệm về cây.Trong tam giác ngữ nghĩa, một đỉnh là từ ngữ âm, mộtđỉnh là cái sở chỉ (đối tượng biểu thị), một đỉnh là cái sởbiểu (ý niệm)Cái sở chỉ: là đối tượng mà từ ngữ biểu thị, gọi tên (cây)Cái sở biểu là sự phản ánh của đối tượng trong nhận thứccủa con người (cây là loại thực vật có lá)Nghĩa của từ là một hiện tượng phức tạp, bao gồm một số thànhtố:a, Nghĩa sở chỉ (nghĩa biểu vật): là mối liên hệ giữa từ và đốitượng, sự vật, hiện tượng mà từ biểu thị. Mối quan hệ của từ vớicái sở chỉ được gọi là nghĩa sở chỉ.Ví dụ: từ “ô” (ngựa ô), “mực” (chó mực), “huyền” (tóc huyền)… có nghĩa sở chỉ khác nhau.b, Nghĩa sở biểu (nghĩa biểu niệm): là quan hệ của từ với ý, tức làvới khái niệm hoặc biểu tượng mà từ biểu hiện. Mối quan hệgiữa từ với cái sở biểu gọi là nghĩa sở biểu. Thuật ngữ “ýnghĩa” dùng để chỉ nghĩa sở biểu.- Cái sở biểu và cái sở chỉ của một từ có quan hệ chặt chẽ vớinhau. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có sự khác nhau lớn:+ Mỗi cái sở biểu có thể ứng với nhiều cái sở chỉ khácnhau+ Ngược lại, một cái sở chỉ có thể thuộc vào những cái sởbiểu khác nhau (ví dụ: cùng một người có thể là bố, thanhniên, giáo viên, bộ đội…)-c, Nghĩa sở dụng: là quan hệ của từ với người sử dụng, thểhiện thái độ, cảm xúc của người sử dụng.d, Nghĩa kết cấu: là quan hệ giữa từ với những từ khác tronghệ thống từ vựng.II. Sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ1. Mở rộng ý nghĩa: là một quá trình phát triển từ cái riêng đếncái chung, từ cái cụ thể đến cái trừu tượng. Ý nghĩa đượchình thành nhờ quá trình này gọi là nghĩa rộng.- Ví dụ: từ “đẹp” ………2. Thu hẹp ý nghĩa: phạm vi ý nghĩa của các từ phát triển từ cáichung đến cái riêng, từ cái trừu tượng đến cái cụ thể.- Ví dụ: từ “mùi” ……..3. Ẩn dụ: là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhaugiữa các sự vật hiện tượng được so sánh với nhau.- Các hình thức ẩn dụ:+ Sự giống nhau về hình thức:Ví dụ:+ Sự giống nhau về màu sắc: Ví dụ:+ Sự giống nhau về chức năng:Ví dụ: đèn điện, đèn dầu hỏa …+ Sự giống nhau về một tính chất nào đó:Ví dụ:+ Sự giống nhau về một đặc điểm, một vẻ ngoài nào đó:Ví dụ:+ Ẩn dụ từ cụ thể đến trừu tượng:+ Chuyển tên các con vật thành tên người: con họa mi của anh…+ Chuyển tính chất của sinh vật sang sự vật, hiện tượng khác:con tàu chạy, gió gào thét ….- Phân biệt ẩn dụ và so sánh:+ Ẩn dụ là một loại so sánh nhưng là so sánh ngầm+ So sánh không phải là hiện tượng chuyển nghĩa, nó không thaythế khái niệm này bằng khái niệm khác. Trong so sánh chỉ cósự so sánh các hiện tượng với nhau bằng các từ như, bằng,tựa…4. Hoán dụ: là hiện tượng chuyển tên gọi từ sự vật hoặc hiệntượng này sang sự vật hoặc hiện tượng khác dựa trên mối quanhệ logic giữa các sự vật hiện tượng ấy.- Các hình thức hoán dụ:+ Lấy bộ phận thay cho toàn thể: nhà có năm miệng ăn (nhà cónăm người ăn)+ Lấy toàn thể thay cho bộ phận: mỗi ngày có 24h nhưng“ngàycông” lại chỉ có 8h.+ Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống ở đó: nhà tôi (vợtôi)+ Lấy cái chứa đựng thay cho cái được chứa đựng: cho tôixin bát cơm (xin cơm đựng ở trong bát)+ Lấy quần áo, trang phục thay cho con người: Áo chàm đưabuổi phân li (Tố Hữu)+Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận quần áo: cổ áo, vaiáo..+ Lấy địa điểm, nơi sản xuất thay cho sản phẩm được sảnxuất: kem Tràng Tiền, bia Trúc Bạch …+ Lấy địa điểm thay cho sự kiện xảy ra ở đó: trận Điện BiệnPhủ…+ Lấy tên tác giả thay cho tên tác phẩm: Suốt mười năm tôidọc Nguyễn Du …+ Lấy âm thanh thay cho đối tượng: chim cuốc, xe bình bịch…III. Kết cấu ý nghĩa của từ1.Cáckiểu ý nghĩa của từ đa nghĩa-Từ đa nghĩa: là từ có thể có nhiều ý nghĩaVí dụ: từ “nervous” có 4 nghĩa (thuộc về thần kinh; lo lắng;mạnh mẽ có dũng khí; cô đọng)-Cách phân loại ý nghĩa của từ đa nghĩa:a, Căn cứ vào sự khác nhau của những mối quan hệ với sự vật:nghĩa trực tiếp và nghĩa chuyển tiếp hoặc nghĩa đen và nghĩa bóngVí dụ: từ “đầu”Nghĩa trực tiếp: phần trên cùng hoặc trước hết của cơ thể độngvậtNghĩa chuyển tiếp: đầu của con người, là biểu tượng của suynghĩ, hoặc tóc (chải đầu)b, Căn cứ theo ngữ cảnh: ta có nghĩa chính (nghĩa tự do) vànghĩa phụ (nghĩa hạn chế)c, Căn cứ theo khả năng sử dụng: ta có nghĩa cổ và nghĩa hiệndùngVí dụ: từ “đểu” nghĩa cổ là hoạt động gánhnghĩa hiện dùng là xỏ xiên lừa đảo đến mức bấtkểđạo đứcd, Căn cứ theo lịch sử biến đổi nghĩa: ta có nghĩa gốc và nghĩaphái sinhVí dụ: từ “vố” nghĩa gốc: là dụng cụ giống như cái búa nhỏ đểđiều khiển voinghĩa phái sinh: lần bị đòn đau hay bị một việckhông hay gì đó do người khác gây ra (bị lừa mấy vố..)2. Hiện tượng đồng âm-Làhiện tượng các từ khác nhau có hình thức âm thanhtrùng nhau một cách ngẫu nhiên nhưng có ý nghĩa hoàn toànkhác nhau.-Chúng trùng với nhau cả về âm thanh lẫn chữ viết trong tấtcả hình thái ngữ pháp vốn có của chúng.Ví dụ: từ “đường” trong “đường tàu”, “mua một cân đường”từ “sao” trong “ông sao trên trời”, “sao anh lại làmthế”, “đi sao giấy khai sinh”-Phân biêt từ đồng âm và từ đa nghĩa:Các ý nghĩa của từ đồng âm là hoàn toàn khác nhau, khôngcó mối liên hệ nào. Còn những ý nghĩa khác nhau của một từ đanghĩa có sự liên hệ, quy định lẫn nhau, ý nghĩa này phái sinh từý nghĩa kia.3. Hiện tượng đồng nghĩaĐồng nghĩa là những từ gần nhau về nghĩa, khác nhau về âmthanh, biểu thị các sắc thái khác nhau của một khái niệm.Ví dụ: các từ “cho”, “biếu”, “tặng” cùng thể hiện một khái niệm“chuyển quyền sở hữu cho người khác” nhưng chúng có sắcthái nghĩa khác nhau.+ cho: chuyển sở hữu của mình sang người khác, không đổilấy gì cả+ biếu: chuyển sở hữu của mình sang người lớn tuổi, có địa vịxã hội, có sắc thái trang trọng+ tặng: chuyển sở hữu của mình sang người khác nhằmkhuyến khích, khen ngợi hoặc tỏ lòng quý mến.-4. Hiện tượng trái nghĩaTrái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ýnghĩa, biểu thị những khái niệm tương phản về logic nhưngtương liên (có mối quan hệ lẫn nhau với nhau)- Ví dụ: nặng – nhẹ là cặp từ trái nghĩa chỉ trọng lượngsớm – muộn là cặp từ trái nghĩa chỉ thời gian5. Hiện tượng trường nghĩa- Trường nghĩa là những tập hợp từ đồng nhất với nhau vềnghĩa từ vựng.- Ví dụ: trường nghĩa “đồ dùng” là một tập hợp từ, tất cả cáctừ đều có chung nét nghĩa khái quát: bàn, ghế, giường, tủ,sách, chăn, áo, dao, kéo …-
Tài liệu liên quan
- DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ HỌC
- 26
- 6
- 18
- DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_CHƯƠNG II: TỪ VỰNG
- 23
- 10
- 86
- DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_CHƯƠNG III: HIỆN TƯỢNG BIẾN ÂM MỐI QUAN HỆ GIỮA ÂM VÀ CHỮ VIẾT
- 29
- 3
- 27
- Hướng dẫn tự học môn dẫn luận ngôn ngữ học đại học kinh tế quốc dân
- 40
- 1
- 5
- đề cương môn học dẫn luận ngôn ngữ học
- 16
- 1
- 0
- GIÁO TRÌNH dẫn LUẬN NGÔN NGỮ học
- 48
- 863
- 4
- DẪN LUẬN NGÔN NGỮ học hệ CĐCQ
- 89
- 690
- 3
- Dẫn luận ngôn ngữ ÂM TỐ
- 6
- 1
- 10
- Dẫn luận ngôn ngữ ÂM TỐ file ppt (FULL)
- 29
- 618
- 0
- Dân luận ngôn ngữ học
- 12
- 508
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(680 KB - 23 trang) - DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_CHƯƠNG II: TỪ VỰNG Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Biến Thể Hình Thái Học
-
BIẾN THỂ HÌNH THÁI HỌC By Hạnh Lương - Prezi
-
Bài Giảng Dẫn Luận Ngôn Ngữ: Chương 4.2 - ĐH Thương Mại
-
Hình Thái Học (Ngôn Ngữ Học) Những Gì Nó Phục Vụ, Phân Loại Và Ví Dụ
-
Biến Thể (từ Và Phần Word) - Ngôn Ngữ - EFERRIT.COM
-
Định Nghĩa Và Ví Dụ Về Hình Thái Học Tiếng Anh - EFERRIT.COM
-
MÔN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ- NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ - Webtretho
-
Ngôn Ngữ Học - Hình Thái Học - Páginas De Delphi
-
Phân Tích Hình Thái Học Của Danh Từ: Một Ví Dụ Nổi Bật
-
Hình Thái Học | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Phái Sinh Hình Thái (ngôn Ngữ Học) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Định Nghĩa Và Ví Dụ Về Hình Thái Học Tiếng Anh
-
ý Nghĩa Hình Thái | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Dẫn Luận Ngôn Ngữ Chương 3, 4 Flashcards | Quizlet
-
Hình Thái Học (ngôn Ngữ Học) - Morphology (linguistics) - Wikipedia