Bài Giảng Môn Giải Tích 1 - Chương 2: Giới Hạn Và Liên Tục
Có thể bạn quan tâm
- Đề thi toán cao cấp 2
- Đại số tuyến tính
- Toán rời rạc
- Xác suất thống kê
- Phương trình vi phân
-
- Toán cao cấp
- Toán kinh tế
- HOT
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:84
Thêm vào BST Báo xấu 233 lượt xem 10 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủBài giảng môn "Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và liên tục" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu các loại hàm, giới hạn hàm số - Hàm liên tục, vô cùng lớn – Vô cùng bé. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/ Chủ đề:- Bài giảng Giải tích 1
- Giải tích 1
- Giới hạn và liên tục
- Giới hạn hàm số
- Hàm liên tục
- Vô cùng lớn
- Vô cùng bé
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và liên tục
- Môn học : GIẢI TÍCH 1 CHƯƠNG 1: GIỚI HẠN DÃY SỐ (Học trong giờ Bài tập) CHƯƠNG 2: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC Giới thiệu các lọai hàm : Hàm hợp, hàm ngược, các hàm lượng giác ngược, các hàm hyperbol Giới hạn hàm số - Hàm liên tục Vô cùng lớn – Vô cùng bé
- CHƯƠNG 3: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Đạo hàm hàm y=f(x), hàm ngược, hàm cho bởi phương trình tham số Đạo hàm cấp cao Vi phân, vi phân cấp cao Công thức Taylor – Maclaurint. Ứng dụng tính giới hạn hàm Quy tắc L’Hospital Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm y=f(x) Giới thiệu phần mềm MatLab để giải bài toán giải tích
- CHƯƠNG 4: TÍCH PHÂN HÀM 1 BIẾN Tích phân bất định Tích phân xác định – Công thức Newton-Leibnitz Tích phân suy rộng: Tích phân với cận vô tận và Tích phân hàm không bị chặn Ứng dụng của tích phân CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Phương trình vi phân cấp 1: 5 dạng Phương trình vi phân cấp 2: Pt giảm cấp được và Pt tuyến tính Hệ Phương trình vi phân tuyến tính
- CHƯƠNG 2: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
- Giới hạn và liên tục – Nhắc lại các hàm đã học Hàm số mũ: y = ax Nếu a=1 thì hàm làm hàm hằng, nên ta chỉ tính khi a≠1 Hàm xác định với a>0, a≠1 MXĐ: (-∞,+∞), MGT: (0,+∞) Khi 0
- Giới hạn và liên tục – Nhắc lại các hàm đã học Khi a>1: Hàm đồng biến lim a x = + , lim a x = 0 x + x − So sánh 3 hàm y=2x, y=ex, y=3x
- Giới hạn và liên tục – Nhắc lại các hàm đã học Hàm logarit: y=logax , a>0, a ≠1 MXĐ : (0,+∞), MGT: (- ∞,+∞) a>1: Hàm đồng biến lim log a x = − x 0+ lim log a x = + x +
- Giới hạn và liên tục – Nhắc lại các hàm đã học 0
- Giới hạn và liên tục – Nhắc lại các hàm đã học So sánh một số hàm logarit với a>1 cụ thể Đặc biệt: khi a=e, ta kí hiệu đơn giản logex=lnx và ta có công thức ln b log a b = ln a
- Giới hạn và liên tục – Nhắc lại các hàm đã họcc Hàm lũy thừa : y=xa MXĐ, MGT : Tùy thuộc vào a a=2, 4, 6: MXĐ: (- ∞,+∞), a=3, 5: MXĐ: (- ∞,+∞), MGT: (0,+∞) MGT: (- ∞,+∞)
- Giới hạn và liên tục – Nhắc lại các hàm đã họcc y= x a = -1: MXĐ: R*=R\{0}, MGT: R*. Ta còn gọi đây a=1/2: MXĐ (0,+∞), là đường Hyperbol MGT (0,+∞)
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược Hàm hợp : Cho 2 hàm g : X Y, f :Y Z Ta gọi hàm hợp của 2 hàm trên là h = f o g Được xác định như sau : h : X Z , h( x) = f ( g ( x))
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược 2 Ví dụ : Cho 2 hàm f ( x) = 2 x + 1, g ( x) = x + 1 Tìm f o g , g o f và tính giá trị của chúng tại x = 2 f o g ( x) = f ( g ( x )) = f ( x 2 + 1) = 2 x 2 + 1 + 1 � f o g (2) = 2 5 + 1 g o f ( x) = g (2 x + 1) = (2 x + 1) 2 + 1 = 4 x 2 + 4 x + 2 � g o f (2) = 26 Lưu ý : Nói chung 2 hàm f o g , g o f không bằng nhau
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược Ví dụ : Cho 2 hàm f ( x) = x , g ( x) = 3 x − 1 Tìm các hàm và MXĐ của chúng f o g , g o f , f o f ,g og f o g ( x) = f ( g ( x)) = f ( 3 x − 1) = 6 x − 1 MXĐ là [1,+∞) g o f ( x) = g ( x ) = 3 x − 1 MXĐ là [0, +∞) f o f ( x) = f ( f ( x)) = f ( x ) = x = 4 x MXĐ là [0, +∞) 3 33 g o g ( x) = g ( g ( x)) = g ( x − 1) = x − 1 − 1 MXĐ là R
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược Hàm 1-1 : Hàm f : X Y , f ( x) = y được gọi làm hàm 1-1 nếu ∀x1 x2 : f ( x1 ) f ( x2 ) X − − − − − −− > Y X − − − − − −− > Y Hàm 1-1 Không là hàm 1-1
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược Hàm y=x là hàm 1-1 3 Hàm y=x2 không là hàm 1-1 Hàm 1-1 có đồ thị chỉ cắt mọi đường thẳng y = C, với C thuộc MGT của hàm tại duy nhất 1 điểm.
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược Hàm ngược : Cho hàm 1-1 f : X Y , f ( x) = y hàm ngược của hàm, đựơc kí hiệu là y = f -1(x), f −1 : Y X sao cho f −1 ( y ) = x � y = f ( x) Như vậy : f(f -1(y))=y và f -1(f(x))=x Ta có: MXĐ của hàm f -1 là MGT của hàm f và MGT của hàm f -1 là MXĐ của hàm f
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược Ví dụ: Tìm hàm ngược của hàm y = x3 - 1 Ta sẽ tìm hàm y = f-1(x) bằng cách tính x theo y 3 y = x −1 � x = 3 y +1 Thay x bởi y, y bởi x, ta được hàm ngược −1 y= f ( x) = 3 x + 1 ( ) 3 f o f −1 ( x) = f ( f ( x)) = f ( 3 x3 + 1) = 3 x3 + 1 − 1 = x MXĐ và MGT của cả 2 hàm f và f -1 đều là R
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược Ví dụ: Hàm y=x2 không làm hàm 1-1 trên (-∞,+∞) Tuy vậy, nếu ta giới hạn bớt , x≥0 MXĐ của hàm là (0 ,+∞) thì ta được hàm 1-1 y = x 2 , x 0 Khi đó, ta vẫn có hàm ngược y = x, x 0
- Giới hạn và liên tục – Hàm hợp và hàm ngược Với mọi a thuộc MXĐ của hàm y = f(x), đặt b = f(a) thì a = f-1(b) tức là điểm (a,b) thuộc đồ thị hàm f(x) thì điểm (b,a) thuộc đồ thị hàm f-1(x). Đồ thị của hàm y = f(x) và hàm y=f-1(x) đối xứng nhau qua đường thẳng y = x
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Điện Hóa Học chương 1: Dung dịch chất điện li và lý thuyết điện ly Arrhesninus
9 p | 646 | 163
-
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 p | 584 | 152
-
Giáo trình về phân tích môi trường - Phần 1 - CHƯƠNG 1
17 p | 460 | 144
-
Bài giảng phương pháp tính cho sinh viên IT - 7
8 p | 280 | 54
-
Đề cương môn học hàm phức và toán tử
7 p | 180 | 33
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân
36 p | 128 | 24
-
DÀN BÀI TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN
6 p | 193 | 22
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân (p3)
17 p | 123 | 16
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân
116 p | 108 | 12
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân
38 p | 216 | 11
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân (p2)
24 p | 128 | 9
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân (p2)
58 p | 120 | 9
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân (p4)
30 p | 79 | 6
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân (p3)
17 p | 76 | 5
-
Bài giảng Xác suất - Chương 1: Giải tích tổ hợp
23 p | 102 | 5
-
Bài giảng Toán 2: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Văn Kha
8 p | 94 | 3
-
Bài giảng Hàm biến số phức - Chương 2: Hàm biến phức
40 p | 30 | 3
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Giới Hạn Hàm Số Giải Tích 1
-
Giải Tích Chương 1 P1/20 Giới Hạn Hàm Số: Các Dạng Vô định Cơ Bản
-
[PDF] Bài Tập Giải Tích 1 1. Giới Hạn Hàm Số Chú ý - FITA-VNUA
-
Đh Bách Khoa Hcm - Bài Tập Giải Chi Tiết Giới Hạn Hàm Số.Pdf
-
[PDF] GIẢI TÍCH I - FIT@MTA
-
[PDF] GIÁO TRÌNH GIẢI TÍCH
-
BÀI TẬP GIẢI TÍCH 1 CÓ ĐÁP ÁN - 123doc
-
Một Số Phương Pháp Tính Giới Hạn (lim) - Theza2
-
Bài Tập Giải Tích 1 Có đáp án - StuDocu
-
(PDF) GIẢI TÍCH 1 | Trần Lương
-
[Toán Cao Cấp – Giải Tích 1] Bài 1: Giới Hạn Hàm Số
-
GIẢI TÍCH 1 – Giới Hạn Của Hàm Số – Phần 1
-
Giải Tích 11 - Giới Hạn Của Dãy Số Và Hàm Số - Thư Viện Đề Thi
-
[PDF] GIẢI TÍCH 1
-
Giới Hạn Của Hàm Số – Wikipedia Tiếng Việt