Bài Giảng Môn Khoa Học Khối 4 - Bài 52: Vật Dẫn Nhiệt Và Vật Cách ...

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Giáo Án Điện Tử Lớp 4, Bài Giảng Điện Tử Lớp 4, Đề Thi Lớp 4, Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 4

  • Home
  • Giáo Án Lớp 4
    • Toán Học 4
    • Tiếng Việt 4
    • Khoa Học 4
    • Tiếng Anh 4
    • Âm Nhạc 4
    • Mĩ Thuật 4
    • Đạo Đức 4
    • Tin Học 4
    • Công Nghệ 4
    • Lịch Sử và Địa Lí 4
    • Giáo Dục Thể Chất 4
    • Hoạt Động Trải Nghiệm 4
    • Kể Chuyện 4
    • Luyện Từ & Câu 4
    • Tập Làm Văn 4
    • Lịch Sử 4
    • Địa Lí 4
    • Tập Đọc 4
    • Chính Tả 4
    • Kĩ Thuật 4
    • Hoạt Động NGLL 4
    • ATGT 4
    • Giáo Án Khác
  • Bài Giảng Lớp 4
    • Toán Học 4
    • Tiếng Việt 4
    • Khoa Học 4
    • Tiếng Anh 4
    • Âm Nhạc 4
    • Mĩ Thuật 4
    • Đạo Đức 4
    • Tin Học 4
    • Công Nghệ 4
    • Lịch Sử và Địa Lí 4
    • Giáo Dục Thể Chất 4
    • Hoạt Động Trải Nghiệm 4
    • Kể Chuyện 4
    • Luyện Từ & Câu 4
    • Tập Làm Văn 4
    • Lịch Sử 4
    • Địa Lí 4
    • Tập Đọc 4
    • Chính Tả 4
    • Kĩ Thuật 4
    • Hoạt Động NGLL 4
    • ATGT 4
    • Giáo Án Khác
  • Đề Thi Lớp 4
    • Toán Học 4
    • Tiếng Việt 4
    • Khoa Học 4
    • Tiếng Anh 4
    • Âm Nhạc 4
    • Mĩ Thuật 4
    • Đạo Đức 4
    • Tin Học 4
    • Công Nghệ 4
    • Lịch Sử và Địa Lí 4
    • Giáo Dục Thể Chất 4
    • Hoạt Động Trải Nghiệm 4
    • Kể Chuyện 4
    • Luyện Từ & Câu 4
    • Tập Làm Văn 4
    • Lịch Sử 4
    • Địa Lí 4
    • Tập Đọc 4
    • Chính Tả 4
    • Kĩ Thuật 4
    • Hoạt Động NGLL 4
    • ATGT 4
    • Giáo Án Khác
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 4
Trang ChủBài Giảng Lớp 4Bài Giảng Khoa Học 4 Bài giảng môn Khoa học Khối 4 - Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Bài giảng môn Khoa học Khối 4 - Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

 Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?

 Do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Vì vậy, tay không có cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt

Học sinh quan sát cái giỏ đựng ấm nước

Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì?

Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?

Giữa các vật liệu như xốp, bông, len, dạ, có nhiều chỗ rỗng không?

Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?

Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém?

Cách tiến hành: Cô chia lớp thành 3 đội, trong đó 2 đội tham gia chơi, 1 đội làm trọng tài. Hai đội lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì? Nếu trả lời đúng thì được 10 điểm còn trả lời sai thì không được tính điểm.

 Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau?

Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như cùng một lúc?

Giữa các khe của tờ báo có chứa gì?

Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn?

Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?

 

pptx 11 trang ngocanh321 10331 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Khoa học Khối 4 - Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênKhoa họcVật dẫn nhiệt và vật cách nhiệtI. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH ĐIỆNThí nghiệm 1 I. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT: Thí nghiệm 1:Chuẩn bịCách tiến hànhKết quả Cốc nước nóng Thìa kim loại- Thìa nhựa Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa.Thìa bằng kim loại nóng hơn thìa nhựa. Các kim loại: đồng, nhôm, sắt dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt.Gỗ, nhựa, len, bông dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt. Dự đoán kết quảThìa bằng kim loại nóng hơn thìa nhựa.Khoa họcVật dẫn nhiệt và vật cách nhiệtXoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng chất liệu đó?Học sinh quan sát Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. Do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Vì vậy, tay không có cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt.. Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? Vì tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh. Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? I. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt.Gỗ, nhựa, len, bông dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt.II. TÍNH CÁCH NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ:Khoa họcVật dẫn nhiệt và vật cách nhiệtHọc sinh quan sát cái giỏ đựng ấm nướcBên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì?Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?Giữa các vật liệu như xốp, bông, len, dạ, có nhiều chỗ rỗng không?Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém?Thí nghiệm 2:Chuẩn bịCách tiến hànhKết quả - Hai cái cốc như nhau; Nước nóng- Nhiệt kế - Lấy một tờ bào quấn thật chặt vào cốc thứ nhất. - Lấy tờ báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa không khí giữa các lớp giấy. - Đổ vào cốc một lượng nước nóng như nhau. - Sau một thời gian đo nhiệt độ nước trong hai cốc.Cách tiến hành: Cô chia lớp thành 3 đội, trong đó 2 đội tham gia chơi, 1 đội làm trọng tài. Hai đội lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì? Nếu trả lời đúng thì được 10 điểm còn trả lời sai thì không được tính điểm.TRÒ CHƠI Tôi là ai, tôi được làm bằng gì? Thí nghiệm 2:Chuẩn bịCách tiến hànhKết quả - Hai cái cốc như nhau; Nước nóng- Nhiệt kế - Lấy một tờ bào quấn thật chặt vào cốc thứ nhất. - Lấy tờ báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa không khí giữa các lớp giấy. - Đổ vào cốc một lượng nước nóng như nhau. - Sau một thời gian đo nhiệt độ nước trong hai cốc. - Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt. Giữa các khe của tờ báo có chứa gì? Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn?Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt? Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau? Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như cùng một lúc?I. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn nhiệt.Gỗ, nhựa, len, bông dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt.II. TÍNH CÁCH NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ:Khoa họcVật dẫn nhiệt và vật cách nhiệtKhông khí là vật cách nhiệt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_khoa_hoc_khoi_4_bai_52_vat_dan_nhiet_va_vat_ca.pptx
Tài Liệu Liên Quan
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 20: Nước có tính chất gì? - Năm học 2020-2021 - Vũ Thị Thúy Vinh
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn - Năm học 2019-2020
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học An Sơn
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 29: Tiết kiệm nước - Năm học 2019-2020
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Trường Tiểu học An Hòa
  • pptxBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Diệu Linh
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 28: Bảo vệ nguồn nước - Trường Tiểu học Trường Thành
  • pptxBài giảng Khoa học 4 - Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
  • pptBài giảng Khoa học Khối 4 - Bài 1: Con người cần gì để sống
  • pptxBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 13: Phòng bệnh béo phì - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hường
Tài Liệu Hay
  • pptxBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 2: Trao đổi chất ở người - Hồ Phú Đương
  • pptxBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt (Bản đẹp)
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? - Nguyễn Thành Long
  • pptxBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 53: Các nguồn nhiệt - Trường Tiểu học Liên Hà A
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão - Năm học 2019-2020 - Quán Thị Hưng
  • pptBài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 48: Ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Trường Tiểu học An Hòa
  • pptBài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 48: Ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp theo)

Copyright © 2024 Lop4.vn - Luận văn tham khảo, bài giảng

Facebook Twitter

Từ khóa » Khoa Học 4 Bài 52 Giáo án