Bài Tập Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Văn Mẫu
  4. >>
  5. Văn Biểu Cảm
Bài tập chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ 1. Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây? A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh. D. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. 2. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh. 3. Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình, kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 4. Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai? A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể . B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau. D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể. 5. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây? A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng . C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể . D. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể. 6. Vật rắn ………………………….. Có tính đẳng hướng. 7. Viên kim cương là vật rắn có cấu trúc ………………….. 8. Mỗi vật rắn ……..đều có nhiệt độ nóng chảy xác định 9. Nếu một vật được cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết nhau một cách hỗn độn, ta nói vật rắn đó là vật rắn……………. . 10. Các vật rắn vô định hình không có cấu trúc…………………... 11. Dưới tác dụng của ngoại lực, sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật rắn được gọi là: A. Biến dạng kéo. B. Biến dạng nén. C. Biến dạng đàn hồi hoặc biến dạng dẻo. D. Biến dạng cơ. 12. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hệ số đàn hồi k (hay độ cứng h) của thanh thép? ( S : tiết diện ngan, l0 độ dài ban đầu của thanh). A. Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ thuận với l0 . B. Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ nghịch với l0 . C. Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ thuận với l0 . D. Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ nghịch với l0. 13. Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diệ S, độ dài ban đầu l0 , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi ( k ) của thanh? l Sl S A. k = ES l0 B. k = E 0 C. k = E D. k = 0 l0 S E 14. Một thanh rắn bị biến dạng ..........khi một đầu thanh được giữ cố định, còn đầu kia của thanh chịu tác dụng của một lực vuông góc với trục của thanh làm thanh bị cong đi. 15. Khi thanh rắn chịu tác dụng của hai lực ngược hướng làm cho các tiết diện tiếp giáp nhau của thanh trượt song song với nhau, ta nói thanh bị biến dạng............... 16. Một thanh rắn bị biến dạng sao cho chiều dài (theo phương của lực t) tăng còn chiều rộng (vuông góc với phương của lực v) giảm, ta nói thanh rắn bị biến dạng............... 17. Một thanh rắn bị biến dạng........... .khi hai đầu thanh chịu tác dụng của hai lực ngược hướng làm giảm độ dài (theo phương của lực t) và làm tăng tiết diện của thanh.. 1 Lop10.com. <span class='text_page_counter'>(2)</span> 18. Trên thực tế, người ta thường thay thanh đặc chịu biến dạng.......... bằng ống tròn, thanh có dạng chữ I hoặc chữ T. 19. Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có hệ số đàn hồi 100N/m thì lò xo dãn ra 10cm. Khối lượng m nhận giá trị nào sau đây? A. m =10g B. m = 100g. C. m = 1kg. D. m = 10kg 20. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1, 8m có đường kính 0, 8mm. khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra một đoạn bằng 4mm. Suất Y- âng của đồng thau là: A. E = 8,95. 109 Pa. B. E = 8,95. 1010 Pa. C. E = 8,95.1011 Pa. D. E = 8,95. 1012 Pa 21. Với kí hiệu: l0 là chiều dài ở 00C ; l là chiều dài ở t0C ;  là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính chiều dài l ở t0C? l A. l = l0 + t B. l = l0  t C. l = l 0 (1  t ) D. l = 0 . 1  t 22. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối  và hệ số nở dài  ? A.  = 3 . B.  =. 00C. 23. Với ký hiệu: V0 là thể tích ở với công thức tính thể tích ở t0C?. C.    3. 3 ; V thể tích ở. t0C. D.  . . 3 ;  là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng. V0 1  t 0 24. Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 20 C. phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. (Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là BiÕt hÖ sè në dµi cña s¾t lµm thanh ray lµ  = 12. 10-6 k-1 ). A. l = 3,6.10-2 m B. l = 3,6.10-3 m C. l = 3,6.10-4 m D. l = 3,6. 10-5 m 25. Hai thanh kim loại, Một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là  = 1,14.10-5k-1 và của kẽm là  = 3,4.10-5k-1. Chiều dài của hai thanh ở 00C là: A. l0 = 0,442mm B. l0 = 4,42mm. C. l0 = 44,2mm D. l0 = 442mm. 26. Một cái xà bằng thép tròn đường kính tiết diện 5cm hai đầu được chôn chặt vào tường. Cho biết hệ số nở dài của thép 1,2.10-5 k-1, suất đàn hồi 20.1010N/m2. Nếu nhiệt độ tăng thêm 250C thì độ lớn của lực do xà tác dụng vào tường là: A. F = 11,7750N. B. F = 117,750N. C. F = 1177,50 N D. F = 11775N. 27. Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C . Biết: Hệ số nở dài của thuỷ ngân là :  1 = 9.106 k-1.Hệ số nở khối của thuỷ ngân là:  = 18.10-5k-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân 2 tràn ra là: A. V = 0,015cm3 B. V = 0,15cm3 C. V = 1,5cm3 D. V = 15cm3 28. Một thanh hình trụ có tiết diện 25cm2 được đun nóng từ t1= 00Cđến nhiệt độ t2 = 1000C. Hệ số nở dài của chất làm thanh và suất đàn hồi của thanh là  = 18.10-6k-1 và E = 9,8.1010N/m. Muốn chiều dài của thanh vẫn không đổi thì cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực có giá trị nào sau đây: A.F = 441 N. B. F = 441.10-2 N. C.F = 441.10-3 N. D. F = 441.10-4 N. 29. Điều nào sau đây là sai khi nói về các phân tử cấu tạo nên chất lỏng? A. Khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử. B. Mỗi phân tử chất lỏng luôn dao động hỗn độn quanh một vị trí cân bằng xác định. Sau một khoảng thời gian nào đó, nó lại nhảy sang một vị trí cân bằng khác. C. Mọi chất lỏng đều được cấu tạp từ một loại phân tử. D. Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng cũng tăng. 30. Hịên tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước. C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. D. Giọt nước động trên lá sen. 31. Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng: A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.. A. V = V0 -  t. B. V = V0 +  t. C. V = V0 ( 1+  t ). 2 Lop10.com. D. V =. <span class='text_page_counter'>(3)</span> 32. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng. B. Hệ số căng bề mặt  của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Hệ số căng bề mặt  không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng. 33. Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để: A. Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi. B. Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa. C. Thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. D. Chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia bằng ống xi phông. 34. ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt. B. Tiết diện nhỏ hở một đầu và không bị nước dính ướt. C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu. D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt. 35. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn? A. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống. B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt. C. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt. D. Cả ba phát biểu A, B , C đều đúng 36. Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây: A.  = 18,4.10-3 N/m B.  = 18,4.10-4 N/m C.  = 18,4.10-5 N/m D.  = 18,4.10-6 N/m Sử dụng dữ kiện sau: Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m. Trả lời các câu hỏi 9 và 10 37. Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây: A. Fmax = 4,6N. B. Fmax = 4,5.10-2 N. C. Fmax = 4,5.10-3 N. D. Fmax = 4,5.10-4 N. 38. Để quả cầu không bị chìm trong nước thì khối lượng của nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây: A. m  4,6.10-3 kg B. m  3,6.10-3 kg C. m  2,6.10-3 kg D. m  1,6.10-3 kg 39. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc? A. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy. C. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài. 40. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau. D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q =  .m trong đó  là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật. 41. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Jun (J) D. Jun trên độ (J/ độ). 42. Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn? A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg). C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.. 3 Lop10.com. <span class='text_page_counter'>(4)</span> 43. Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Thể tích của chất lỏng. B. Gió. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng 44. Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hoà? A. Hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. B. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích của hơi. C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoà giảm. D. ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các chất lỏng khác nhau là khác nhau. 45. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi. A. Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ). D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng. 46. Câu nào dưới đây là sai khi nói về áp suất hơi bão hoà? A. Áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích của hơi. C. Áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng. D. Áp suất hơi bão hoà không tuân theo định luật Bôi lơ Mari ốt 47. Nếu nung nóng không khí thì: A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng. B. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm. C. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng. D. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi. 48. Nếu làm lạnh không khí thì: A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm. B. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm. C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng. D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm. 49. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Không khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp. B. Không khí càng ẩm khi lượng hơi nước trong không khí càng nhiều. C. Không khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong không khí càng gần trạng thái bão hoà. D. Cả 3 kết luận trên. 50. Không khí ở 250C có độ ẩm tương đối là 70% . khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí là: A. 23g. C. 17,5g. B. 7g. D. 16,1g. 51. Không khí ở một nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương là 200C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí tại đó là: A. 30,3g/m3 C. 23,8g/m3 B. 17,3g/m3 D. Một giá trị khác . 0 0 52. Không khí ở 30 C có điểm sương là 25 C, độ ẩm tương đối của không khí có giá trị: A. 75,9% C. 23% B. 30,3% D. Một đáp số khác. 3 0 53. Một căn phòng có thể tích 120m . không khí trong phòng có nhiệt độ 25 C, điểm sương 150C. Để làm bão hoà hơi nước trong phòng, lượng hơi nước cần có là: A. 23.00g C. 21.6g B. 10.20g D. Một giá trị khác 54. Một vùng không khí có thể tích 1,5.1010m3 chứa hơi bão hoà ở 230C. nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì lượng nước mưa rơi xuống là: A. 16,8.107g C. 8,4.1010kg B. 16,8.1010kg D. Một giá trị khác 0 55. Áp suất hơi nước trong không khí ở 25 C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí có giá trị: A. 19% C. 80% B. 23,76% D. 68%. 0 0 56. Hơi nước bão hoà ở 20 C được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 27 C. Áp suất của nó có giá trị: A. 17,36mmHg C. 15,25mmHg B. 23,72mmHg D. 17,96mmHg. ------------------------------Hết--------------------------. 4 Lop10.com. <span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu liên quan

  • TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SÔ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ” – SGK VẬT LÍ 10 CB TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SÔ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ” – SGK VẬT LÍ 10 CB
    • 40
    • 2
    • 14
  • Gián án Bài tập: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Gián án Bài tập: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
    • 5
    • 1
    • 9
  • Tài liệu Bài tập Chất rắn - chất lỏng - sự chuyển thể Tài liệu Bài tập Chất rắn - chất lỏng - sự chuyển thể
    • 5
    • 914
    • 6
  • Nghiên cứu vận dụng dạy học kiến tạo vào chương “chất rắn và chất lỏng  sự chuyển thể” lớp 10  THPT nhằm nâng cao năng lực nhận thức của học sinh Nghiên cứu vận dụng dạy học kiến tạo vào chương “chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” lớp 10 THPT nhằm nâng cao năng lực nhận thức của học sinh
    • 85
    • 787
    • 5
  • CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN doc CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN doc
    • 5
    • 2
    • 17
  • CHẤT RẮN-CHẤT LỎNG-SỰ CHUYỂN THỂ CHẤT RẮN-CHẤT LỎNG-SỰ CHUYỂN THỂ
    • 6
    • 321
    • 0
  • CHƯƠNG VII : CHẤT RẮN và CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ pot CHƯƠNG VII : CHẤT RẮN và CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ pot
    • 8
    • 615
    • 2
  • CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ ppsx CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ ppsx
    • 8
    • 1
    • 5
  • Kinh nghiệm dạy bài Ôn tập Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể qua hệ thống câu hỏi Kinh nghiệm dạy bài Ôn tập Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thể qua hệ thống câu hỏi
    • 10
    • 1
    • 5
  • Thiết kế bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lý 10 cơ bản Thiết kế bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lý 10 cơ bản
    • 84
    • 374
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(119.19 KB - 4 trang) - Bài tập chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bài Tập Về Chất Rắn Và Chất Lỏng Sự Chuyển Thể