Công Thức Vật Lý 10 - Chương 7: Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
- Home
- Giáo Án Lớp 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tiếng Anh 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Âm Nhạc 10
- Mĩ Thuật 10
- Giáo Dục Thể Chất 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- HĐTN Hướng Nghiệp 10
- GD QP-AN 10
- GDKT & PL 10
- Hoạt Động NGLL 10
- Giáo Án Khác
- Bài Giảng Lớp 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tiếng Anh 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Âm Nhạc 10
- Mĩ Thuật 10
- Giáo Dục Thể Chất 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- HĐTN Hướng Nghiệp 10
- GD QP-AN 10
- GDKT & PL 10
- Hoạt Động NGLL 10
- Giáo Án Khác
- Đề Thi Lớp 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tiếng Anh 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Âm Nhạc 10
- Mĩ Thuật 10
- Giáo Dục Thể Chất 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- HĐTN Hướng Nghiệp 10
- GD QP-AN 10
- GDKT & PL 10
- Hoạt Động NGLL 10
- Giáo Án Khác
- Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 10
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SỰ CHUYỂN THỂ CÁC CHẤT
1. Công thức tính nhiệt nóng chảy: Q = m . Với m (kg) khối lượng; (J/kg) : Nhiệt nóng chảy riêng.
2. Công thức tính nhiệt hóa hơi: Q = Lm. Với L (J/kg) : Nhiệt hoá hơi riêng; m (kg) khối lượng chất lỏng.
3. Công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra: Q = m.c (t2 – t1).
Chú ý: Khi sử dụng những công thức này cần chú ý là các nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra trong quá trình chuyển thể Q = m và Q = L.m đều được tính ở một nhiệt độ xác định, còn công thức Q = m.c (t2 – t1) được dùng khi nhiệt độ thay đổi.
2 trang yunqn234 25260 Download Bạn đang xem tài liệu "Công thức Vật lý 10 - Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênCÁC CÔNG THỨC CHƯƠNG 7 CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ I. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 1. Biến dạng đàn hồi.Định luật Húc. a. Ứng suất. Thương số : s (Pa) = gọi là ứng suất lực tác dụng vào thanh rắn. b. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn. hay s = E.e c. Lực đàn hồi. Fđh = k.|Dl| ; E : suất đàn hồi hay suất Young Đơn vị của E là Pa, của k là N/m. 2.sự nở vì nhiệt của chất rắn a. Sự nở dài. Dl = l – lo = aloDt b. Sự nở khối. DV = V – Vo = bloDt Với b là hệ số nở khối, b » 3a II.các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Lực căng bề mặt : f = sl. Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn III.SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 1. Nhiệt nóng chảy: Q = lm. 2. Nhiệt hoá hơi: Q = Lm. 3. nhiệt lượng cung cấp cho vật khi thay đổi nhiệt độ: IV. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ 1. Độ ẩm tuyệt đối: a (g/m3) 2. Độ ẩm cực đại: A (g/m3) 3. Độ ẩm tỉ đối. f = .100% hoặc f = .100% B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SỰ CHUYỂN THỂ CÁC CHẤT 1. Công thức tính nhiệt nóng chảy: Q = m . Với m (kg) khối lượng; (J/kg) : Nhiệt nóng chảy riêng. 2. Công thức tính nhiệt hóa hơi: Q = Lm. Với L (J/kg) : Nhiệt hoá hơi riêng; m (kg) khối lượng chất lỏng. 3. Công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra: Q = m.c (t2 – t1). Chú ý: Khi sử dụng những công thức này cần chú ý là các nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra trong quá trình chuyển thể Q = m và Q = L.m đều được tính ở một nhiệt độ xác định, còn công thức Q = m.c (t2 – t1) được dùng khi nhiệt độ thay đổi. C. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80g ở 0oC vào một cốc nhôm đựng 0,4kg nước ở 20oC đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,20kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế. Giải - Gọi t là nhiệt độ của cốc nước khi cục đá tan hết. - Nhiệt lượng mà cục nước đá thu vào để tan thành nước ở toC là. - Nhiệt lượng mà cốc nhôm và nước tỏa ra cho nước đá là. - Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Q1 = Q2 Bài 2: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước ở 0oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2090J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.105J/kg. Giải - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước đá ở 0oC là: Q1 = m.c.Δt = 104500J - Nhiệt lượng cần cung cấp để 5kg nước đá ở 0oC chuyển thành nước ở 0oC là: Q2 = λ.m = 17.105J - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước ở 0oC là: Q = Q1 + Q2 = 1804500J Bài 3: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC chuyển thành hơi ở 100oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg. Giải - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC tăng lên 100oC là: Q1 = m.c.Δt = 3135KJ - Nhiệt lượng cần cung cấp để 10kg nước đá ở 100oC chuyển thành hơi nước ở 100oC là: Q2 = L.m = 23000KJ - Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước đá ở 25oC chuyển thành hơi nước ở 100oC là: Q = Q1 + Q2 = 26135KJ Bài 4: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2kg nước đá ở -20oC tan thành nước và sau đó được tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.103J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4,18.103J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg. Giải - Nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2kg ở -20oC tan thành nước và sau đó tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100oC. Bài 5: lấy 0,01kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,50C. nhiệt độ cuối cùng là 400C, cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K. Tính nhiệt hóa hơi của nước. Giải - Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: - Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C thành nước ở 400C: - Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C: (1) - Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2kg nước từ 9,50C thành nước ở 400C: (2) - Theo phương trình cân bằng nhiệt: (1) = (2). Vậy 0,01L +2508 = 25498. Suy ra: L = 2,3.106 J/kg.
Tài liệu đính kèm:
- cong_thuc_vat_ly_10_chuong_7_chat_ran_va_chat_long_su_chuyen.doc
- Giáo án Vật lý 10 - Chương 7: Động lương - Năm học 2022-2023 - Hà Linh Anh
- Giáo án Vật lý 10 - Chương 3: Chuyển động biến đổi - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Phương Thảo
- Giáo án Vật lý Lớp 10 - Chủ đề: Các định luật về chất khí - Năm học 2020-2021
- Giáo án Vật lý Lớp 10 - Tiết 22: Bài tập Chủ đề 8 "Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn" - Năm học 2020-2021
- Giáo án Vật lí 10 cả năm
- Giáo án Tin học 10 - Chuyên đề 1: Một số khái niệm của tin học - Năm học 2022-2023 - Phí Huyền Linh - Trường THPT Nguyễn Trãi
- Kế hoạch giáo dục môn Vật lí lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT Tỉnh Quảng Ngãi
- Giáo án Vật lý 10 (Sách Cánh Diều) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Phí Huyền Linh - Trường THPT Tây Tiền Hải
- Giáo án Vật lí Lớp 10 - Chương trình học kì 1 - Nguyễn Thị Huỳnh Mai
- Giáo án Vật lý Lớp 10 - Chương IV: Các định luật bảo toàn
- Công thức Vật lý 10 - Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
- Giáo án Vật lý Lớp 10 - Tiết 35+36: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
- Giáo án Vật lí Lớp 10 - Bài 15: Chuyển động ném xiên - Đinh Thị Thùy Linh
- Kế hoạch giáo dục môn Vật lí lớp 10 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2022-2023
- Giáo án Vật lý Lớp 10 - Bài 3: Chuyển động biến đổi
- Giáo án Vật lý Lớp 10 (Phát triển năng lực) - Chương trình cả năm
- Giáo án Vật lí Lớp 10 - Bài 4: Sự rơi tự do (Bản hay)
- Giáo án Vật lý Lớp 10 - Chương trình cả năm
- Giáo án Vật lý Lớp 10 - Tiết 54 đến 64
- Giáo án Vật lí Lớp 10 - Chủ đề: Chuyển động tròn
Copyright © 2024 Lop10.vn - Đồ án tham khảo, tài liệu các môn học cho sinh viên
Từ khóa » Bài Tập Về Chất Rắn Và Chất Lỏng Sự Chuyển Thể
-
Các Dạng Bài Tập Chất Rắn Và Chất Lỏng, Sự Chuyển Thể Chọn Lọc, Có ...
-
70 Bài Tập Trắc Nghiệm Chương Chất Rắn Và Chất Lỏng, Sự Chuyển Thể ...
-
Các Dạng Bài Tập Chất Rắn Và Chất Lỏng, Sự Chuyển Thể ... - Haylamdo
-
Dạng Bài Tập Chất Rắn Và Chất Lỏng, Sự Chuyển Thể Môn Vật Lý Lớp 10
-
Các Dạng Bài Tập Chuyên đề Chất Rắn Và Chất Lỏng, Sự Chuyển Thể
-
Vật Lý 10.VII Chất Rắn, Chất Lỏng, Sự Chuyển Thể
-
Bài Tập Chất Rắn Chất Lỏng Sự Chuyển Thể
-
Bài Tập Sự Chuyển Thể Của Các Chất
-
Bài Tập Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể - Tài Liệu Text - 123doc
-
Khóa: CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Chất Rắn Và Chất Lỏng - Sự Chuyển Thể Có đáp án
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Về Chất Rắn Chất Lỏng Và Sự Chuyển Thể Môn Vật ...
-
Chương VII: Chất Rắn Và Chất Lỏng – Sự Chuyển Thể - HocTapHay
-
Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể