BÀI THẢO LUẬN 2 Dân Sự 1 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.59 KB, 16 trang )
BÀI THẢO LUẬN 2: GIAODỊCH DÂN SỰ Giao dịch xác lập bởi người không có khả năng nhận thức:Câu 1: Những điểm mới của BLDS năm 2015 (so với BLDS năm 2015) vềđiều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự và suy nghĩ của anh/chị về những điểmmới này.Trả lời:- Về điều kiện liên quan đến chủ thể (điều kiện chủ quan):+ BLDS năm 2005: Căn cứ vào Điểm a, Khoản 1, Điều 122 “ Người tham giagiao dịch có năng lực hành vi dân sự” chủ thể tham gia phải có năng lực hành vi dânsự, tức là chủ thể tham gia là cá nhân.+ BLDS năm 2015 có điểm tiến bộ hơn, căn cứ vào Điểm a, Khoản 1, Điều117, BLDS 2015 “Chủ thể có năng lực hành vi dân sự, năng lực hành vi dân sự phùhợp với giao dịch dân sự được xác lập” tức là chủ thể tham gia có thể là cá nhân hoặcpháp nhân. Sự thay đổi đã mở rộng hơn về chủ thể tham gia các giao dịch dân sự khôngchỉ là cá nhân mà còn là pháp nhân, đã phù hợp với thực tiễn đời sống, vìtrong thực tiễn đối với một số loại giao dịch dân sự có pháp nhân là chủ thểtham gia nhưng BLDS 2005 không điều chỉnh được và BLDS 2015 đã khắcphục được điều này.Cả hai BLDS đều ghi nhận : Pháp luật quy định người không có năng lực hànhvi dân sự thì không được xác lập.- Về điều kiện liên quan đến giao dịch (điều kiện khách quan):+ Điều kiện về nội dung: giao dịch phải có nội dung, mục đích không vi phạmđiều cấm, không trái với đạo đức xã hội. Quy định về đạo đức xã hội không có sự khácbiệt về BLDS 2005 và BLDS 2015. Quy định về điều cấm có sự khác biệt giữa BLDS2005 và BLDS 2015. Điều 128, BLDS 2005 quy định điều cấm là điều cấm của phápluật, là những quy định của pháp luật, tức là những quy định đó có thể tồn tại trongvăn bản luật hoặc văn bản dưới luật. Điều 123, BLDS 2015 quy định điều cấm là điềucấm của luật, là những quy định của luật, tức là những quy định đó chỉ được tồn tạitrong luật, do Quốc hội ban hành.+ Điều kiện về hình thức bắt buộc giao dịch dân sự có sự khác nhau: Điều 124, BLDS 2005 bắt buộc trong trường hợp pháp luật có quy định theo quyđịnh của Khoản 2, Điều 124, BLDS 2005: “Trong trường hợp pháp luật quy định giao1dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực,phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.”. Điều 119, BLDS 2015, bắt buộc trong trường hợp luật có quy định theo quy địnhcủa Khoản 2, Điều 119, BLDS 2015: “Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phảiđược thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theoquy định đó.”. Như vậy, BLDS 2015 đã bỏ đi hình thức xin phép.Sự giới hạn về chủ thể quy định điều kiện về hình thức đã thay đổi từ pháp luậtsang luật đã thu hẹp lại phạm vi quy định, tránh sự tuỳ tiện về quy định của các vănbản dưới luật.Câu 2: Từ thời điểm nào ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thứcvà từ thời điểm nào ông Hội bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự?Trả lời: Năm 2007, ông Hội bị tai biến nằm liệt một chỗ không nhận thức được, từcuối năm 2008 hàng tháng gia đình phải lo tiền thuốc men cho ông.Nhưng đến ngày 07/5/2010, ông Hội mới bị Tòa án tuyên mất năng lực hành vidân sự.Câu 3: Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương ) được xác lập trước haysau khi ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự?Trả lời: Ngày 08/02/2010 ông Hội và bà Hương lập hợp đồng chuyển nhượngcho ông Hùng và vợ là bà Trinh quyền sử dụng đất cấp cho ông Hội. Tòa án tuyên ôngHội mất năng lực hành vi dân sự kể từ ngày 07/5/2010. Vì vậy giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước khi ôngHội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự.Câu 4: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội có vôhiệu hay không? Vì sao? Trên cơ sở quy định nào?Trả lời: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội không bị vô hiệu, vìthời điểm bà Hương kí hợp đồng chuyển nhượng sử dụng đất cho ông Hùng, bà Trinhthì ông Hội chưa chết nên bà Đặng Thị Kim Ánh không có quyền khởi kiện yêu cầuhủy hợp đồng chuyển nhượng giữa vợ chồng ông Hội, bà Hương với ông Hùng, bàTrinh theo quy định tại Điều 192 bộ Luật Tố tụng Dân sự.“Điều 192. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự21. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Toà án ra quyết định đình chỉ giảiquyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ khôngđược thừa kế;b) Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân,cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;c) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận hoặc người khởikiện không có quyền khởi kiện;d) Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trường hợp không có nguyên đơnhoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án;đ) Các đương sự đã tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ án;e) Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;g) Đã có quyết định của Toà án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xãlà một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ,tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;h) Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.2. Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, xoá tên vụ án đó trong sổ thụlý và trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho đương sự nếu vụ ánthuộc trường hợp trả lại đơn khởi kiện quy định tại Điều 168 của Bộ luật này.”Câu 5: Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hoàn cảnh của ông Hộikhông và Tòa án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc màanh/chị biết?Trả lời: Bản án số 01/2006/DSST ngày 21/02/2006 của Tòa án nhân dân huyện VănChấn tỉnh Yên Bái có tình tiết tương tự hoàn cảnh của ông Hội. Hướng giải quyết củaTòa án: Tuyên bố GDDS vô hiệu toàn bộ do vi phạm quy định tại Điều 133 BLDS2005 (giao dịch vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi củamình). Ngày 20/01/2004, ông Cường và bà Bình (vợ ông Cường) ký giấy chuyểnnhượng cho anh Thăng (con riêng của bà Bình) một bất động sản (BĐS). Đến ngày10/08/2005, anh Hưng là con trai ông Cường và bà Chế (đã ly hôn năm 1979) mớiđăng ký việc giám hộ cho ông Cường tại UBND xã. Tại Biên bản giám định pháp ytâm thần số 147/GĐPY ngày 15/12/2005 có kết luận: ông Cường bị mắc bệnh “Loạnthần do sữ dụng rượu”. Thời điểm mắc bệnh là trước ngày 1/1/2004 với biểu hiện củachứng bệnh là mất hoàn toàn khả năng tư duy, khả năng hiểu biết và khả năng điềukhiển hành vi của mình. Từ đó, Tòa án xác định: “Ông Cường được coi là mất hoàntoàn năng lực trách nhiệm, năng lực hành vi dân sự từ thời điểm trước ngày301/01/2004.” Như vậy, hợp đồng được xác lập ngày 20/01/2004 nhưng sau ngày nàyông mới được Tòa án xác nhận mất năng lực hành vi dân sự. Thêm vào đó, BĐS nàyđược coi là tài sản riêng của ông Cường nên việc bà Bình tự ý định đoạt BĐS này làtrái với qui định của pháp luật về quyền sở hữu. Vì vậy, hợp đồng giao dịch giữa ôngCường, bà Bình và anh Thăng là giao dịch dân sự vô hiệu toàn bộ do vi phạm Điều133 BLDS 2005. Cuối cùng, Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn đã ra quyết định hủybỏ hợp đồng giao dịch đã xác lập giữa các bên; yêu cầu anh Hưng (người đại diện choông Cường) và bà Bình phải cùng chịu trách nhiệm hoàn trả lại toàn bộ số tiền từ anhThăng và chi phí khi anh Thăng đầu tư xây dựng công trình trên đất.Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tốicao trong vụ việc trên (liên quan đến giao dịch do ông Hội xác lập)? Nêu cơ sởpháp lý khi đưa ra hướng xử lý.Trả lời: Theo nhóm thảo luận thì hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao làhợp lý khi đã hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án lại cho Tòa án nhândân thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên xét sở thẩm lại bởi việc xác lập giao dịch diễn ralúc ông Hội còn nhận thức được hay không thì chưa xác định rõ ràng, còn nhiều ý kiếntrái chiều. Nếu ông Hội đáp ứng đủ các điều kiện được quy định tại Điều 127 BLDS2015 “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng épthì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ banhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dungcủa giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tínhmạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thânthích của mình.” thì giao dịch sẽ có hiệu lực. Nếu xác minh được lúc xác lập giao dịchông đã không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì theo Điều 128 BLDS2015 “Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thờiđiểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa ántuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu” thì hợp đồng trên là vô hiệu.Câu 7: Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giaodịch đó có bị vô hiệu không? Vì sao?Trả lời: Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì không bị vô hiệungay cả trong trường hợp ông bị mất năng lực hành vi dân sự, bởi vì việc xác lập giaodịch không làm hạn chế quyền và lợi ích hợp pháp của ông mà chỉ làm phát sinh thêmquyền và lợi ích cho ông căn cứ vào Khoản 2 Điều 125 BLDS 2015.4 Một trong những điều khoản mới mang tính nhân văn sâu sắc của BLDS 2015vì góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng cho những người yếu thế hơn trong xãhội. Giao dịch xác lập do có nhầm lẫn:Câu 1: So với BLDS 2005, BLDS 2015 có gì khác về giao dịch vô hiệu donhầm lẫn? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên.Trả lời:-BLDS 2005, căn cứ vào Điều 131“Điều 131. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫnKhi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sựmà xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dungcủa giao dịch đó, nếu bên kia không chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầuToà án tuyên bố giao dịch vô hiệu.Trong trường hợp một bên do lỗi cố ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giaodịch thì được giải quyết theo quy định tại Điều 132 của Bộ luật này.”-BLDS 2015, căn cứ Điều 126“Điều 126. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn1. Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặccác bên không đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn cóquyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tạikhoản 2 Điều này.2. Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn không vô hiệu trong trường hợp mụcđích xác lập giao dịch dân sự của các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phụcngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạtđược.” Vậy điểm khác nhau về giao dịch vô hiệu do nhầm lẫn giữa hai bộ luật gồm:1. Về nguyên nhân gây ra nhầm lẫn:-Theo Điều 131, BLDS 2005 nêu lên giao dịch dân sự nhầm lẫn do lỗi vô ýhoặc cố ý của một bên xác lập giao dịch thì dẫn tới giao dịch đó vô hiệu.5-Theo Khoản 1, Điều 126, BLDS 2015 bổ sung thêm có những giao dịchnhầm lẫn không xuất phát từ một phía mà bởi vì cả hai bên nhầm lẫn trongkhi xác lập giao dịch nên dẫn tới giao dịch đó vô hiệu Có thể thấy BLDS 2005 hạn chế về quy định nguyên nhân gây ra nhầmlẫn là do lỗi cố ý hoặc vô ý của một bên tham gia giao dịch; đến BLDS 2015đã mở rộng hơn về quy định này, không áp đặp cho một bên nào mà chỉ quyđịnh là nếu có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt đượcmục đích thì tuyên bố vô hiệu. Sự thay đổi này là hợp lý đảm bảo được lợiích của các bên tham gia giao dịch, bởi thực tiễn đã cho thấy sự nhầm lẫnkhông đến từ một bên mà có thể đến từ các bên.2. Về đối tượng của nhầm lẫn:-Theo Điều 131, BLDS 2005 chỉ nêu giao dịch nhầm lẫn về mặt nội dungdẫn tới sự vô hiệu giao dịch.-Theo Điều 126, BLDS 2015 nhầm lẫn có thể là nhầm lẫn nội dung hoặcnhầm lẫn chủ thể. Sự thay đổi trên nhằm tạo ra rào cản pháp lý để bao quát các trường hợpcó thể xẩy ra vì trên thực tế đối tượng nhầm lẫn không chỉ về nội dung màcòn về chủ thể.VD: Ông A và bà B cùng hợp tác mở một thẩm mỹ viện, bà B nghĩ ông A làmột người có chuyên môn về phẫu thuật thẩm mỹ. Nhưng trên thực tế ông Akhông biết gì về phẫu thuật thẩm mỹ, suy ra bà B có sự nhầm lẫn về chủ thể.3. Về khả năng thay đổi nhầm lẫn:-Theo Điều 131, BLDS 2005 cho rằng giao dịch dân sự vô hiệu do khi mộtbên giao dịch làm cho bên kia nhầm lẫn, khi bên bị nhầm lẫn yêu cầu bênkia thay đổi nhưng bên kia không chấp nhận thì giao dịch sẽ bị vô hiệu.-Theo Khoản 2, Điều 126, BLDS 2015 lại khẳng định thêm có những giaodịch yêu cầu thay đổi nhưng không được chấp nhận còn có những giao dịchbên kia chấp nhận nhưng không thể thay đổi được dẫn đến thay đổi giaodịch. BLDS 2015 tập trung vào mục đích của giao dịch nếu đạt được mục đíchthì không vô hiệu, cho dù có nhầm lẫn. do đó đã khắc phục nhược điểmbằng việc bổ sung thêm quy định “Có thể khắc phục ngay được sự nhầmlẫn” để đảm bảm quyền lợi chính đáng của các bên.Câu 2: Đoạn nào của bản án trên cho thấy Tòa án đã tuyên bố hợp đồng vôhiệu do nhầm lẫn?6Trả lời: [4] “Với những chứng cứ nêu trên thì cũng chưa đủ căn cứ xác định bà Anhlừa dối bà Mai về việc “biết thông tin về đường nhựa rộng 18m trước nhà là của quânđội, quân đội sẽ xây tường chắn ngang vào đầu năm 2016” nhưng không thông báocho bà Mai biết. Mặt khác, bà Mai cũng không yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hợpđồng bị hủy; do đó, hai bên phải trả lại cho nhau những gì đã nhận mà không phải bồithường thiệt hại (do có lỗi) như quy định tại Điều 131 của Bộ luật Dân sự 2005.”Câu 3: Theo anh/chị nhầm lẫn là gì, trong vụ việc trên có nhầm lẫn không?Vì sao?Trả lời:-Khái niệm nhầm lẫn trong BLDS 2015 không được định nghĩa. Về mặt lýluận, “nhầm lẫn” là tình trạng chủ thể có nhận thức của mình về một vấn đềkhác với thực tế của vấn đề đó.-Trong vụ việc trên có xẩy ra nhầm lẫn. Vì sơ đồ bản vẽ thửa đất do cơ quancó quyền lập ghi không rõ ràng, gây nhầm lẫn cho người sử dụng đất và chongười nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Bà Mai không biết thông tinvề đường nhựa 18m trước nhà là của quân đội, quân đội sẽ xây tường chắnngang vào năm 2016; do đó có căn cứ xác định bà Mai bị nhầm lẫn về vị thếcủa nhà đất khi thực hiện giao dịch.Câu 4: Giả sử có nhầm lẫn, việc Tòa án tuyên hợp đồng do nhầm lẫn cóthuyết phục không? Vì sao?Trả lời: Việc Tòa án tuyên hợp đồng do nhầm lẫn là thuyết phục.Vì: Nhầm lẫn giá trị thực tế của mảnh đất ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của bàMai (vị thế và giá trị của nhà đất có mặt tiền đường nhựa rộng 18m và vị thế, giá trịthật của nhà đất chỉ có lối đi rộng 2m là hoàn toàn khác nhau, chênh lệch rất lớn về giátrị); về phía bà Anh thì vô tình được hưởng lợi từ sự nhầm lẫn đó. Giao dịch xác lập do có lừa dối:Câu 1: Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dốitheo BLDS 2005 và BLDS 2015.Trả lời:- Điều 123 BLDS 2005 quy định: “Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bênhoặc của người thứ ba nhằm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đốitượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.”7- Điều 127 BLDS 2015 cũng quy định tương tự: “Lừa dối trong giao dịch dân sự làhành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch vềchủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lậpgiao dịch đó.” “Lừa dối” là một hành vi. Hành vi ấy có thể là hành vi hành động cũng có thểlà hành vi không hành động. Tác động của hành vi đến nhận thức của một bênlà một bên thấy hiểu sai hợp đồng. Vậy điều kiện vô hiệu là: Tác động ấy phảilàm một bên hiểu sai (hiểu sai nên mới xác lập). Nếu hiểu đúng mà vẫn xáclập thì không vô hiệu giao dịch.Câu 2: Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thấy thỏa thuận hoán nhượngđã bị tuyên vô hiệu do có lừa dối?Trả lời: Đoạn cho thấy thoả thuận hoán nhượng đã tuyên bố vô hiệu do lừa dối:“Việc anh Vinh và người liên quan (ông Trần Bá Toàn, bà Trần Thị Phú Vinh – họhàng của anh Vinh) không thông báo cho ông Đô, bà Thu biết tình trạng về nhà, đấtmà các bên thoả thuận hoán đổi đã có Quyết định thu hồi, giải toả, đền bù (căn nhà đãcó quyết định tháo dỡ do xây dựng trái phép từ năm 1998 nên không được bồi thườnggiá trị căn nhà; còn thửa đất bị thu hồi thì không đủ điều kiện để mua tái định cư theoQuyết định 135/QĐ-UB ngày 21-11-2002) là có sự gian dối. Mặt khác, tại bản “Thoảthuận hoán nhượng” không có chữ ký của ông Đô (chồng bà Thu) và là người cùng bàThu bán căn nhà 115/7E Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp do bà Phố (mẹ của anh Vinh).Do vậy, giao dịch “Thoả thuận hoá nhượng” giữa anh Vinh và bà Phố vô hiệu nên phảiáp dụng Điều 132-BLDS để giải quyết”.Câu 3: Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa? Nếu có tiền lệ, nêu vắn tắtđiều lệ anh/chị biết.Trả lời: Hướng giải quyết trên chưa có tiền lệ.Vì theo nguyên tắc áp dụng án lệ là khi áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việctương tự, tên của án lệ, tính chất, tình tiết tương tự được nêu trong án lệ và tính chất,tình tiết vụ việc đang được giải quyết, vấn đề pháp lý được án lệ giải quyết, phải đượcviện dẫn, phân tích, làm rõ trong bản án, quyết định của Toà án. Trường hợp Thẩmphán, Hội thẩm không áp dụng án lệ thì phải nêu rõ lý do. Và trong Bản án vừa rồikhông có bất cứ một tình tiết nào được viện dẫn mà chỉ căn cứ vào luật để giải quyết.Câu 4: Hướng giải quyết trên có còn phù hợp với BLDS 2015 không? Vìsao?Trả lời: Hướng giải quyết trên là phù hợp với BLDS 2015.8Bởi vì theo Điều 127, BLDS 2015 có quy định:“Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì cóquyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ banhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dungcủa giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tínhmạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thânthích của mình.”Và theo Điểm b, Khoản 1, Điều 132, BLDS 2015 có quy định:“b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bịnhầm lẫn, do bị lừa dối;”Như vậy, ta thấy anh Vinh đã giấu bà Thu và ông Đô quyết định cưỡng chế nhà vàkhông cho vợ chồng ông bà biết nhà và đất nêu trên bị giải tỏa khi kí “Thỏa thuậnhoán nhượng” ngày 20/5/2004, nên ông bà đã kí. Vâỵ hợp đồng này là vô hiệu.Do đó quyết định hủy bỏ bản án dân sự phúc thẩm số 810/2008/DS-PT ngày29/7/2008 của Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và bản án dân sự sơ thẩm số15/2008/DS-ST ngày 10-14/01/2008 của Tòa án nhân dân quận Gò Vấp, thành phố HồChí Minh về vụ án “Tranh chấp mua bán nhà” giữa nguyên đơn là ông Nguyễn DanhĐô, bà Phạm Thị Thu với bị đơn là bà Trần thị Phố, anh Nguyễn thế Vinh là hợp lí.Câu 5: Trong Quyết định 210, theo Tòa án, ai được yêu cầu và ai khôngđược yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu?Trả lời: Theo quyết định số 210, theo Tòa án, ông Tài được quyền yêu cầu Tòa ántuyên bố hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối nếu ông Tài không biết việc ông Dương giảmạo chữ kí của bà Nhất khi tiến hành giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất.Căn cứ vào Điều 132 BLDS 2005: “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừadối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vôhiệu.Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làmcho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giaodịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.9Đe dọa trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bênkia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danhdự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình.” Trong trường hợp này ông Tài chính là một bên tham gia giao dịch bị lừa dốicó quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu còn bà Nhất thì không. BàNhất chỉ có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên bố giao dịch đó vô hiệu do vi phạmđiều cấm của pháp luật, vi phạm Điều 28 Luật Hôn nhân và gia đình về“chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung” bị vô hiệu theo Điểm b, Khoản1, Điều 122: “b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấmcủa pháp luật, không trái đạo đức xã hội;” và điều 127 BLDS 2005 “Giaodịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 củaBộ luật này thì vô hiệu.”Câu 6: Trong quyết định số 210, theo Tòa án , thời hiệu yêu cầu Tòa ántuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối có còn không? Vì sao?Trả lời: Trong quyết định số 210, theo Tòa án, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợpđồng vô hiệu do lừa dối là không còn. Bởi vì theo Khoản 1, Điều 136, BLDS 2005 quyđịnh: “1. Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được quy địnhtại các điều từ Điều 130 đến Điều 134 của Bộ luật này là hai năm, kể từ ngày giaodịch dân sự được xác lập.” Trong tình huống trên thời điểm xác lập giao dịch dân sự giữa ông Tài và ôngDưỡng là 2003 tới thời điểm 2010 thì đã là 7 năm cho nên thời hiệu khởi kiệnkhông còn (nó đã kết thúc năm 2005).Câu 7: Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồngvô hiệu do lừa dối, Tòa án có công nhận hợp đồng không? Vì sao?Trả lời: Trong trường hợp hết thời hạn yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu dolừa dối, Tòa án sẽ công nhận hợp đồng.Vì theo Khoản 1, Điều 137 BLDS 2005 “1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phátsinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.”Theo đó thì khi đã hết thời hiệu khởi kiện thì giao dịch dân sự sẽ không còn tranh chấpvề hiệu lực nữa và quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên kể từ thời điểm xác lậpkhông chấm dứt có nghĩa là hợp đồng đã kí kết trong thời hạn này vẫn được Tòa áncông nhận.Câu 8: Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác không nếu áp dụng các quyđịnh tương ứng của BLDS 2015 vào tình tiết như trong Quyết định số 210?10Trả lời:- Câu trả lời cho các câu hỏi trên có sự khác biệt nếu áp dụng các quy định tương ứngcủa BLDS 2015 vào tình tiết như trong Quyết định số 210.- Vì theo Điểm b, Khoản 1, Điều 132, BLDS 2015 quy định thời hiệu yêu cầu Toà ántuyên bố giao dịch vô hiệu là 2 năm kể từ khi người bị lừa dối biết hoặc phải biết giaodịch được xác lập do bị lừa dối. Vào lúc giao dịch thì ông Tài không biết ông Dưỡnggiả chữ kí nên từ khi ông Tài biết ông Dưỡng giả mạo chữ ký cho đến lúc khởi kiệnchưa quá 2 năm nên ông tài vẫn đủ điều kiện để khởi kiện.Câu 9: Quay lại vụ việc trong phần nhầm lẫn, vì sao Tòa án tuyên hợpđồng vô hiệu do nhầm lẫn mà không tuyên hợp đồng vô hiệu do lừa dối?Trả lời: Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong vụ việc trước là nhầm lẫn mà khôngtuyên vô hiệu do lừa dối.Vì: Trước tiên căn cứ vào quy định của pháp luật Điều 127 BLDS 2015 có quy định“Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì cóquyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ banhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dungcủa giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tínhmạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thânthích của mình.”Nhưng trong tình huống trên thì vì sơ đồ bản vẽ thửa đất do cơ quan cóquyền lập ghi không rõ ràng, gây nhầm lẫn cho người sử dụng và người mua. Cùngvới đó bà Mai không hề lừa dối bà Anh bởi thực thế bà cũng không hề biết thông tin vềđường nhựa 18m trước cửa nhà. Do đó không có căn cứ cho ràng bà Mai lừa dối bàAnh nên không thể tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối.Câu 10: Suy nghĩ của anh/chị về hướng tuyên nêu trên của Tòa án.Trả lời: Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu:Câu 1: Giao dịch dân sự vô hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữacác bên không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.11Trả lời: Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên.Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Điều 131, BLDS 2015 Nếu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt thì coi như không có giao dịch.Câu 2: Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì Côngty Phú Mỹ có phải thanh toán cho Công ty Orange phần giá trị tương ứng vớikhối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện không? Vì sao?Trả lời: Trên cơ sở Bộ luật dân sự, Công ty Phú Mỹ phải thanh toán cho công tyOrange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thựchiện khi hợp đồng dịch vụ được xác định vô hiệu.Cơ sở pháp lý : Khoản 2, Điều 131, BLDS 2015 “2. Khi giao dịch dân sự vôhiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đãnhận.”Ngoài ra, hợp đồng dịch vụ cũng quy định tại Khoản 2, Điều 4: “Khách hànghoàn thành việc kiểm tra trong 10 ngày kể từ ngày bàn giao thì việc kiếm ra coi như làđã thông qua.”Thực tế thì ngày 20/9/2017, Công ty Orange đã hoàn tất và bàn giao cho côngty Phú Mỹ CD và bộ bản vẽ chi tiết của Dự án theo đúng khối lượng và tiến độ côngviệc đã cam kết trong hợp đồng. Theo quy định tại hợp đồng thì công ty Phú Mỹ cónghĩa vụ kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra sản phẩm do công ty Orange thực hiệntrong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận bàn giao, tuy nhiên Công ty Orange đã khôngnhận được bất cứ phản hồi nào từ công ty Phú Mỹ liên quan đến CD và bộ bản vẽ chitiết của Dự án do Công ty Orange thực hiện. Như vậy, Công ty Phú Mỹ đã chấp nhậnsản phẩm của công ty Orange mà không có kiếu nại gì. Công ty Orange đã hoàn thànhcông việc theo hợp đồng và Công ty Phú Mỹ cũng đã sử dụng toàn bộ bản vẽ chi tiếtcủa dự án do công ty Orange thực hiện để xin Giấy phép xây dựng và tiến hành xâydựng trên cơ sở thực tế.Câu 3: Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về với khối lượng côngviệc mà Công ty Orange đã thực hiện như thế nào?Trả lời: Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về khối lượng công việc mà côngty Orange đã thực hiện là: Nếu xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì công ty Phú Mỹphải thanh toán cho công ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng việc màcông ty Orange đã thực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng. Còn nếu Hợp đồng dịch vụlà hợp pháp thì công ty Phú Mỹ phải thanh toán cho công ty Orange phần giá trị tươngứng với khối lượng công việc mà công ty Orange đã thực hiện theo thỏa thuận tại hợpđồng cùng tiền lãi suất do thanh toán chậm trễ theo quy định của pháp luật.12Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩmphán liên quan tới khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xácđịnh hợp đồng vô hiệu.Trả lời: Theo nhóm thảo luận hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán liên quanđến khối lượng công việc mà công ty Orange đã thực hiện là chưa thỏa đáng, cònnhiều vướng mắc không rõ ràng ở việc Hội đồng thẩm phán không giải thích vì saotrong trường hợp hợp đồng vô hiệu, bên thuê làm dịch vụ (công ty Phú Mỹ) chậm trảthanh toán tiền tương ứng với khối lượng công việc mà bên làm dịch vụ (công tyOrange) đã thực hiện thì không phải là tiền lãi suất do chậm thanh toán. Theo điều 305BLDS 2005. Như vậy thì sẽ không công bằng đối với bên công ty Orange, làm cho công tynày bị thiệt hại, còn bên công ty Phú Mỹ sẽ được hưởng lợi mà không có căncứ pháp luật.Câu 5: Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việcmà Công ty Orange đã thực hiện như thế nào khi xác định hợp đồng dịch vụkhông vô hiệu? Nội dung xử lý khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch vụvô hiệu như thế nào? Suy nghĩ của anh/chị về chủ đề này như thế nào?Trả lời: Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc mà côngty Orange đã thực hiện khi tuyên bố hợp đồng không vô hiệu là buộc công ty Phú Mỹphải thanh toán cho Công ty Orange phần khối lượng công việc mà công ty Orange đãthực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng cùng tiền lãi suất đã chậm thanh toán theo quyđịnh của pháp luật.Nội dung xử lí khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu ở khoảnthanh toán tiền lãi suất đã chậm thanh toán. Đối với công ty Orange phần khối lượngcông việc đã thực hiện cộng với tiền lãi suất còn trường hợp xác định hợp đồng vôhiệu thì chỉ thanh toán phần khối lượng công việc đã thực hiện mà không thanh toántiền lãi suất. Theo nhóm thảo luận ở bản án trên thì quyết định của Hội đồng thẩm phánchưa rõ ràng, chưa thuyết phục.- Thứ nhất là Hội đồng thẩm phán cho rằng hợp đồng nói trên có thể bị vôhiệu nhưng không nói rõ vô hiệu vì lý do gì và không nêu được cơ sở pháplí.- Thứ hai: Sự khác nhau về việc thanh toán tiền lãi suất, chưa giải thích chocác bên rõ tại sao khi tuyên bố hợp đồng vô hiệu thì bên Công ty Phú Mỹkhông phải thanh toán tiền lãi suất cho Công ty Orange. Bởi thực tế nếu làmvậy thì bên công ty Orange sẽ bị thiệt hại còn bên Công ty Phú Mỹ sẽ đượchưởng lợi mà không có căn cứ pháp lí rõ ràng.13Câu 6: Trong Quyết định số 75, vì sao Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối caoxác định hợp đồng vô hiệu?Trả lời: Quyết định số 75, Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng vôhiệu vì ngày 27/8/2009 ông Sanh có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân huyệnYên Lạc giải quyết tranh chấp hợp đồng. Ngày 18/01/2010 Tòa án nhân dân huyệnYên Lạc đã có quyết định số 01/TA gia hạn để các bên thực hiện quy định về hình thứccủa hợp đồng nhưng vợ chồng anh Dư, chị Chúc cũng không thực hiện. (Không hợptác để hoàn thành thủ tục về hình thức).Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối caoxác định hợp đồng vô hiệu trong Quyết định trên.Trả lời: Theo quan điểm của nhóm thảo luận việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối caoxác định hợp đồng vô hiệu trong quyết định trên là phù hợp với quy định của phápluật. Từ hồ sơ vụ án thì hai bên ông Sanh và anh Dự, chị Chúc đã có thỏa thuậnchuyển nhượng quyền sử dụng diện tích đất trên cho ông Sanh với giá thỏa thuận193.000.000đ. Hai bên có lập một giấy chuyển nhượng đất thổ cư và nhận tiền vàongày 25/6/2006, được Ủy ban nhân dân xã Trung Kiên xác nhận.Ngày 27/8/2009 ông Sanh có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân huyện Yên Lạcgiải quyết tranh chấp hợp đồng. Ngày 18/10/2010, Tòa án huyện Yên Lạc có quyếtđịnh số 01/TA gia hạn để các bên thực hiện quy định về hình thức của hợp đồng nhưngvợ chồng anh Dự, chị Chúc không thực hiện, không hợp tác để hoàn thiện các thủ tụcvề hình thức của hợp đồng, đã vi phạm Điều 129, BLDS 2005 “Khi các bên xác lậpgiao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giảtạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đócũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này.Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứba thì giao dịch đó vô hiệu.” Nên Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao tuyên hợp đồngvô hiệu là hợp lý và chính xác.Câu 8: Với thông tin trong Quyết định số 75 và pháp luật hiện hành, ôngSanh sẽ được bồi thường thiệt hại bao nhiêu? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trảlời.Trả lời: Theo Khoản 2, Điều 137, BLDS 2005 “2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì cácbên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu khônghoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giaodịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gâythiệt hại phải bồi thường.” Theo quyết định số 75 của Tòa án và điều khoản trên củapháp luật hiện hành, ông Sanh là người được bồi thường thiệt hại, vợ chồng anh Dư,chị Chúc sẽ phải chịu bồi thường thiệt hại cho ông Sanh tương đương với phần giá trịhợp đồng được thanh toán.14Căn cứ theo biên bản định giá tài sản thì giá trị diện tích đất chuyển nhượng là1.000.000.000đ, giá chuyển nhượng hai bên thỏa thuận là 195.000.000đ, ông Sanh đãthanh toán được 160.000.000đ, tương đương 82,05% giá trị hợp đồng. Như vậy, vợchồng anh Dư, chị Chúc sẽ bồi thường cho ông Sanh số tiền mà ông Sanh đã thanhtoán trước đó, tức 160.000.000đ (Theo quy định tại Khoản 2, Điều 137, BLDS 2005).Câu 9: Trong bản án 133, Tòa án quyết định hủy giấy chứng nhận giấychứng nhận cấp cho anh Đậu và ghi nhận cho ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ vớicơ quan có thẩm quyền để được cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có làhệ quả của giao dịch dân sự vô hiệu không? Vì sao?Trả lời: Trong bản án số 113, Tòa án quyết định hủy giấy chứng nhận cấp cho anh Đậuvà ghi cho ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để được cấp lạigiấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hệ quả của giao dịch dân sự vô hiệu, khi giaodịch hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất “không sổ” giữahai bên tặng cho và ông Văn, bà Tằm và bên được tặng là anh Đậu là hợp đồng vô hiệunên không có giá trị bắt buộc đối với các bên tham gia giao dịch, nghĩa là không ràngbuộc về quyền và nghĩa vụ giữa ông Văn, bà Tằm với anh Đậu. Nên giấy chứng nhậnsử dụng đất của anh Đậu bị hủy, ông Văn, bà Tằm được quyền liên hệ cơ quan để cấplại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các nguồn trích dẫn:-Bộ luật Dân sự 2005;Bộ luật Dân sự 2015;Quyết định số 329/2013/DS-GĐT ngày 25/7/2013 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao;Bản án số 98/2017/DSPT ngày 16-5-2017 của Tòa án nhân dân tỉnh BìnhDương;Quyết định số 521/2010/DS-GĐT ngày 19/8/2010 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao;Quyết định số 210/2013/DS-GĐT ngày 21/5/2013 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao;Quyết định số 26/2013/KDTM-GĐT ngày 13-8-2013 của Hội đồng thẩmphán Tòa án nhân dân tối cao;Quyết định số 75/2012/DS-GĐT ngày 23/02/2012 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao;Bản án số 133/2017/DSPT ngày 15/5/2017 của Tòa án nhân dân cấp cao tạiHà Nội.1516
Tài liệu liên quan
- BAI THAO LUAN 2 KTTC
- 10
- 538
- 5
- Câu hỏi thảo luận luật dân sự khái niệm chung luật dân sự việt nam
- 4
- 1
- 10
- Câu hỏi thảo luận luật dân sự - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự
- 5
- 3
- 23
- bài tiểu luận luật dân sự
- 25
- 20
- 67
- BÀI THẢO LUẬN HÓA HỌC CHỦ ĐỀ BIA( NHÓM 1) - Copy (2) pptx
- 26
- 690
- 4
- ĐỀ tài THẢO LUẬN HƯỚNG dẫn sử DỤNG MACOS CHO NGƯỜimới bắt đầu
- 24
- 622
- 0
- ĐỀ tài THẢO LUẬN HƯỚNG dẫn sủ DỤNG ubuntu CHO NGƯỜI mới bắt đầu
- 12
- 697
- 0
- ĐỀ tài THẢO LUẬN HƯỚNG dẫn sử DỤNG WIN 7 CHO NGƯỜI mới bắt đầu
- 34
- 793
- 2
- bài thảo luận marketing 1.2 ppt
- 16
- 341
- 2
- Bài thảo luận đề tài:" Sử dụng các lí thuyết trong kinh tế vĩ mô: Hãy phân tích các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp của Việt Nam và các chính sách mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để giải quyết vấn đề thất nghiệp trong những năm gần đây." pptx
- 30
- 1
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(42.41 KB - 16 trang) - BÀI THẢO LUẬN 2 Dân sự 1 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dân Sự 2 Thảo Luận 1
-
Thảo Luận Dân Sự 2.. 1 | PDF - Scribd
-
Buổi Thảo Luận 2 Dân Sự 1 - 123doc
-
Thảo Luận Dân Sự II Tuần 1 - VẤN ĐỀ 1 - StuDocu
-
Thảo Luận Dân Sự 2 - Bài 2 - Luât Dân Sự 1 - StuDocu
-
Top 15 Dân Sự 2 Thảo Luận 1
-
Buổi-thảo-luận-2-NUMBER9 (1).docx - PDFCOFFEE.COM
-
BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ LẦN 2 HS45.3 1....
-
[PDF] LUẬT DÂN SỰ 1 Mã Học Phần: DHLT01 2. Số
-
(DOC) Bài-thảo-luận-3 | Tranngoc An
-
[PDF] Bài Tập Thảo Luận Môn Luật Dân Sự (có đáp án) - Học Luật OnLine
-
Thảo Luận Hợp đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp ... - Xemtailieu
-
Thảo Luận Hợp đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài ... - Tài Liệu đại Học
-
Top 10 Bài Thảo Luận Dân Sự Học Kỳ 2022 - Cùng Hỏi Đáp
-
Dân Sự - Hợp đồng - Buổi Thảo Luận Thứ 1 - Tui Học Luật