Bài Thuyết Trình Xã Hội Học Tội Phạm - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Tiểu luận triết học
- Tiểu luận kinh tế chính trị
- Bài tiểu luận mẫu
- Tiểu luận Mác Lênin
-
- Tiểu luận văn hóa
- Luận văn văn học
- HOT
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24
Thêm vào BST Báo xấu 294 lượt xem 36 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủBài thuyết trình Xã hội học tội phạm trình bày lịch sử hình thành của tội phạm học và xã hội học tội phạm với các khái niệm cơ bản, đặc điểm đặc trưng và sự phát triển của nó.
AMBIENT/ Chủ đề:- Xã hội học tội phạm
- Tội phạm học
- Xã hội học
- Khái niệm tội phạm học
- Đặc điểm tội phạm học
- Nguyên nhân phạm tội
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm
- XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Nhóm 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA TỘI PHẠM HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
- Tổng quan v Các khái niệm cơ bản v Điểm khác biệt giữa XHH tội phạm và tội phạm học v Khái quát: v Tư tưởng nghiên cứu tội phạm v Lịch sử hình thành của Tội phạm học và XHH tội phạm v Sự phát triển của TPH và
- 1. Các khái niệm cơ bản A) Tội phạm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. ( Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam)
- B) Tội phạm học: Tội phạm học là khoa học liên ngành, thực nghiệm nghiên cứu về tội phạm (hiện thực), nguyên nhân của tội phạm và kiểm soát tội phạm. (PGS.TS. Lê Thị Sơn, “Tội phạm học – khái niệm và đối tượng nghiên cứu”)
- C) Xã hội học tội phạm Nghiên cứu những quy luật mang tính xã hội đặc thù về hiện tượng tội phạm như: đặc trưng, bản chất, nguyên nhân, điều kiện, biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm. XHHTP là lĩnh vực chuyên ngành nghiên cứu những nguyên nhân về xã hội và phản ứng xã hội trước tội phạm
- 2. Mối quan hệ giữa xhhtp và tội phạm học Ø Điểm tương đồng: Đối tượng nghiên cứu - Hiện tượng tội phạm và tình hình tội phạm. - Qúa trình phát sinh và triển của tội phạm - Các nguyên nhân, điều kiện và biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm Phương pháp nghiên cứu Sử dụng điều tra XHH để nghiên cứu và phân tích hiện tượng tội phạm. Vai trò Gợi ý, tư vấn cho nhà nước hoạch định, xây dựng chính sách pháp luật hình sự và khung hình phạt phù hợp.
- Ø Điểm khác nhau : Tội phạm học Xã hội học tội phạm Khoa học hợp nhất liên ngành nghiên - Chú trọng khía cạnh xã hội của tình cứu và tổng hợp những kiến thức sinh hình tội phạm gắn liền với việc sử học tội phạm, tòa án, tâm lý học tội dụng các nội dung tri thức XHH. phạm để phân tích đặc điểm – cấu trúc – bản chất – quy luật của tội phạm. Nhấn mạnh khía cạnh pháp lý của hiện tượng tội phạm dựa trên những căn cứ, dấu hiệu pháp lý hình sự - Nghiên cứu thân nhân người phạm tội - Phân tích các nhóm xã hội, cộng đồng trong sự phát sinh tội phạm ở môi xã hội theo cơ cấu xã hội, ảnh hưởng trường gần và trực tiếp. của chúng tới xã hội. - N/c những nguyên nhân, điều kiện - phân tích nguyên nhân từ chế độ xã của tội phạm cụ thể. hội, thiết chế xã hội và các chính sách xã hội. - Có sự chuyên sâu hơn về đánh giá tác động xã hội, chuẩn mực và sự ai lệch cũng như dư luận quan niệm xã hội về vấn đề tội phạm.
- Hãy đợi đấy….
- 3. 1 những tư tưởng nghiên cứu Aristotle và Platon Theo họ tội phạm như là một bệnh tật trong tâm linh của con người – cũng như là bệnh của nhà nước xã hội. Chính những người quản lý xã hội, những người đề ra luật pháp phải có trách nhiệm chữa trị bệnh đó.
- 3.2 Lịch sử hình thành tội phạm học và xhhtp Hình thành vào nửa sau thế kỷ 19. gắn liền với tên tuổi của 3 nhà khoa học người Ý:
- Cesare Lombroso (1835 1909) Ông là một nhà tội phạm học, một bác sỹ người Ý. Là người sáng lập trường phái tội phạm học thực chứng ở Ý. Vận dụng học thuyết Darwin xã hội để giải thích các vấn đề tội phạm.
- Nếu gương mặt một người hội tụ 3 yếu tố: gò má cao, môi dày và mắt to, đó là những dấu hiệu đầu tiên về nhân tướng học cho thấy người này có phần “thụt lùi” trong quá trình tiến hóa, dự đoán sẽ mang những nét tính cách hoang dã. Từng là một bác sĩ trong quân đội Ý, Cesare Lombroso đặc biệt quan tâm tới việc nghiên cứu nhân tướng học của các tội phạm chiến tranh. Ông đã tổng kết và đưa ra mỉộ Ch t số đặc đi quan tâm đ ểm nhậướ ến nhân t n d ạng ng học mà không quan thtâm đ ường th ến yấếy u t ởố t tâm sinh lý c ội phạm nhủ râu ười. ưa con ng rậm, trán hói, mũi to...
- Enrico Ferri(1856 1929) Ông là một nhà tội phạm học người Ý, là giáo sư về luật hình sự. Tác phẩm: Xã hội học hình sự (1884)
- Mục đích của luật hình sự và chính sách hình sự là bảo vệ xã hội trước những hành vi phạm tội Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa được xây dựng trên cơ sở khoa học sẽ làm giảm tội phạm và cho phép mọi người sống với nhau trong xã hội mà không lệ thuộc nhiều vào hệ thống tư pháp hình sự.
- Lý thuyết về tội phạm: Ông tập trung vào việc nghiên cứu các đặc điểm tâm lý và ông cho rằng nó là nguyên nhân của sự hình thành và phát triển hành vi phạm tội trong một cá nhân. Những yếu tố như: tôn giáo, tình yêu, danh dự và lòng trung thành không đóng góp vào hành vi phạm tội. Những yếu tố tình cảm như: sự thù hận, tham lam và ngụy biện đã ảnh hưởng rất lớn trong việc kiểm soát ý thức đạo đức của một con người.
- Raffaele Garofalo (18521934). Garofalo đã tìm thấy nguồn gốc của xử sự phạm tội không phải là ở các đặc điểm thể chất mà là ở các đặc điểm tâm lí, cái mà ông cho là những sai lệch về đạo đức Cá nhân có sự khiếm khuyết trong những quan điểm đạo đức nên không có được sự chế ngự khi thực hiện các tội phạm loại này . Trên cơ sở lí thuyết Darwin, Garofalo lí luận: hình phạt tử hình có thể giải thoát xã hội khỏi những thành viên không có khả năng thích nghi, giống như quá trình chọn lọc tự nhiên đào thải những cơ thể không thích
- Đối với những người phạm tội ít nguy hiểm hơn, có thể thích nghi họ trở lại xã hội thông qua những loại hình phạt khác như đày đi nơi xa; hạn chế quyền; đưa vào sống trong các trang trại thuộc địa; hoặc đơn giản là bồi thường thiệt hại
- E. Durkheim (18581917) Viết về mối quan hệ giữa tội phạm và các nhân tố xã hội thế kỉ XIX Theo Durkheim, tội phạm là một phần tất yếu của xã hội cũng như sự sinh ra và chết đi
- Tội phạm có thể biến mất hoàn toàn chỉ khi tất cả các thành viên trong xã hội có cùng giá trị Sự tiêu chuẩn hoá này của các cá nhân vừa không có khả năng tồn tại vừa không phải là mong muốn của mọi người. Ông lí luận: Hình phạt trong xã hội cũ là sự trừng phạt đối với những người chệch hướng và được sử dụng để củng cố hệ thống giá trị, để nhắc con người nhớ rằng cái gì đúng, cái gì sai, bằng cách ấy giữ gìn đức tin chung. Do đó sự trừng phạt phải khắc nghiệt để phục vụ
- Ở nước Nga, trước cách mạng tháng Mười: Dukhovsky,toganeev, Foinicsky có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của trường phái XHH trong tội phạm học tư sản. Vào cuối những năm 60 của thế kỷ 20 xuất hiện trường phái mới là tội phạm học phê phán: Coi xã hội tư bản là nguồn gốc nảy sinh tình hình tội phạm, nhưng lại không có được những kết luận rõ ràng về phương thức và khả năng đấu tranh phòng ngừa tội phạm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y Học 320 tài liệu 1256 lượt tải-
Bài thuyết trình: Honda Việt Nam
47 p | 1765 | 326
-
Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm: Phân tích nguyên nhân, nguồn gốc, điều kiện của tội phạm và môi trường tác động
38 p | 396 | 80
-
Bài thuyết trình: Các khái niệm và lý thuyết liên quan đến tội phạm học và xã hội học tội phạm
22 p | 271 | 47
-
Bài thuyết trình: Chân dung tội phạm giết người hàng loạt
20 p | 228 | 40
-
Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm: Các tiêu chí khoa học cơ bản của chuyên ngành Xã hội học tội phạm
95 p | 174 | 29
-
Bài thuyết trình: Lý luận về công tác đấu tranh – phòng chống tội phạm
37 p | 321 | 29
-
Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm: Tội phạm xuyên quốc gia
52 p | 204 | 22
-
Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm 2
60 p | 137 | 19
-
Bài thuyết trình: Tội phạm môi trường
43 p | 122 | 17
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Tiểu Luận Xã Hội Học Tội Phạm
-
Tiểu Luận Xã Hội Học "Vấn đề Tội Phạm" - Tài Liệu Text - 123doc
-
đề Tài Xã Hội Học Tội Phạm - Tài Liệu - 123doc
-
Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật Về Tội Mua Bán Người. Docx
-
Bài Thuyết Trình Xã Hội Học Tội Phạm - TailieuXANH
-
Xã Hội Học Tội Phạm - Luận Văn, đồ án, Luan Van, Do An
-
Hành Vi Sai Lệch Có Tính Nguy Hiểm Cho Xã Hội - Thế Giới Luật
-
Tiểu Luận Xã Hội Học đại Cương -Chuẩn Mực Xã Hội - Thế Giới Luật
-
Bài Thuyết Trình Xã Hội Học Tội Phạm Các Tiêu Chí Khoa Học Cơ Bản Của ...
-
Tiểu Luận Xã Hội Học Về Xã Hội Hóa đô Thị PDF - Thư Viện Miễn Phí
-
Xã Hội Học Tội Phạm (Tái Bản Có Sửa Chữa, Bổ Sung)
-
MẪU TIỂU LUẬN PLĐC - Pháp Luật đại Cương - StuDocu
-
Khái Niệm Tội Phạm Theo Emile Durkheim - StuDocu
-
Tiểu Luận Môn Đặc điểm Tội Phạm Học Của Tội Phạm Về Ma Túy Và ...
-
Tiểu Luận Đối Tượng Nghiên Cứu Của Xã Hội Học Và ý Nghĩa Thực Tiễn ...