Xã Hội Học Tội Phạm - Luận Văn, đồ án, Luan Van, Do An

  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Đồ án, luận văn, do an, luan van

Thư viện đồ án, luận văn, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học

Đồ Án
  • Trang Chủ
  • Tài Liệu
  • Upload
Xã hội học tội phạm

Luật hình sự: là một ngành luật trong hệ thống luật pháp VN. Bao gồm tổng thể các QPPL của nhà nước xác định những hành vi làm nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, những hình phạt phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội và những điều kiện để áp dụng tội phạm.

pptx37 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 3006 | Lượt tải: 2download Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xã hội học tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênBài Tập Nhóm Hoc Phần: Xã Hội Học Tội PhạmLUẬT HÌNH SỰ VÀ NGUỒN GỐC TỘI PHẠM HÌNH SỰPhân loại tội phạmNguồn gốc tội phạmGiới thiệu về BLHS của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999Nguồn gốc cá nhân- sinh họcNguồn gốc xã hội Nguồn gốc cá nhân và nguồn gốc XH Luật hình sự: là một ngành luật trong hệ thống luật pháp VN. Bao gồm tổng thể các QPPL của nhà nước xác định những hành vi làm nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, những hình phạt phải áp dụng đối với người có hành vi phạm tội và những điều kiện để áp dụng tội phạm.Quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện quy định khuôn mẫu hành vi.Tội phạm: là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội (Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 - Bộ luật hình sự).1. Giới thiệu về Bộ Luật Hình Sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999Bao gồm hai phần(phần chung và và phần riêng với 24 chương với 344 điều.Chương IĐIỀU KHOẢN CƠ BẢNChương IIHIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰChương IIITỘI PHẠMPhần chung: gồm 10 chương, 77 điềuChương IVTHỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ. MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰChương VHÌNH PHẠTChương VICÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁPChương VIIQUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Chương VIIITHỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT Chương IXXÓA ÁN TÍCH Chương XNHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIChương XICÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIAChương XIICÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜIChương XIIICÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂNChương XIVCÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮUPhần riêng: gồm 14 chương, 267 điềuChương XVICÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾChương XVCÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHChương XVIICÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNGChương XVIIICÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝChương XIX: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG TRẬT TỰ CÔNG CỘNGChương XXCÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNHChương XXICÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤMục ACÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNGChương XXIIICÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA QUÂN NHÂNChương XXIVCÁC TỘI PHÁ HOẠI HÒA BÌNH, CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANHChương XXIICÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁPMục BCÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ2. Nguồn gốc tội phạm2.1 Nguồn gốc cá nhân- sinh họcCác dấu hiệu sinh học của người phạm tội có thể ảnh hưởng đến việc phạm tội như: tuổi, giới tính, lượng hoc môn trong cơ thể, hàm lượng insulin trong máuCác lý thuyết liên quanLý thuyết nhân chủng học:Thuyết này nhìn từ gốc độ sinh học. Những người theo thuyết này cho rằng : Tội phạm là một quá trình tất yếu của con người mà nguyên nhân chính nằm ngay trong bản thân kẻ phạm tội. Tiền ẩn của hành vi phạm tội là bẩm sinh - “trong con người từ khi sinh ra đã có máu phạm tội”. Động cơ của hành vi phạm tội nằm trong cấu tạo thể chất của các cá nhân. Lý thuyết tâm lý học Nguyên nhân của hành vi phạm tội nằm trong sự xã hội hóa đầu tiên có thiếu sót của đứa trẻ, do đó những động cơ phản xã hội bẩm sinh của nó. Dưới ảnh hưởng tổng thể của các bản năng, con người mất đi khả năng tự kiềm chế nên thường thực hiện những hành vi phạm tội.Theo C. LombrosoMiệng rộng và hàm răng khỏe, những đặc điểm của loài ăn thịt sống, trán dốc, ngắn.Xương gò má nhô cao, mũi bẹt.Tai hình quai xách.Mũi diều hâu, môi to dày, mắt gian xảo, lông mày rậm.Không nhạy cảm với đau đớn, cánh tay dài hơn cẳng chân giống như loài khỉ đi lại trên mặt đấtTheo Ernst Kretschmer(08-10-1888 7-1964)+ Người suy nhược bao gồm: gầy gò, thể chất yếu ớt, vai hẹp.+ Người lực lưỡng bao gồm: từ trung bình đến cao, khỏe mạnh, cơ bắp, xương thô.+ Người béo bao gồm: cao trung bình, hình dáng mũm mĩm, cổ to, mặt rộng Ông rút ra nhận định là trong xã hội có ba loại người khác nhau: Theo quan điểm Cesare Beccaria Người ta đều suy nghĩ, cân nhắc trước khi thực hiện hành vi của mình. Có lợi hay không có lợi trước thực khi hiện hành vi phạm tội của mình. Tất cả người ta đều được cân nhắc để xem xét có nên thực hiện tội phạm nào đó không? Nếu có lợi thì người ta mới phạm tội. Quan điểm này của ông nhấn mạnh hành vi nói chung trong đó có hành vi phạm tội vẫn do sự lựa chọn của tầng cá nhân quyết định. Theo ông hình phạt : là phương tiện để phòng ngừa tội phạm hiệu quả. Hình phạt phải tương xứng với mức độ nguy hiểm của tội phạm. Các lý thuyết, quan điểm giải thích nguồn gốc tội phạm từ phía cá nhân (sinh học) đã chỉ ra được một số đặc điểm nhận diện, làm cơ sở ban đầu để suy đoán xu hướng phạm tội của các cá nhân; chi ra sự ảnh hưởng của yếu tố tâm lý đến hành vi phạm tội của con người; tuy nhiên, đây chỉ là một cách nhìn phiến diện vì đã không xét đến những yếu tố xã hội.Môi trường sống Môi trường gia đìnhMôi trường nơi cá nhân làm việc hoặc cư trú Bao gồm các tiểu môi trường như gia đình, trường học, nơi làm việc; môi trường xã hội vĩ mô tác động như chính sách, pháp luật, phương tiện truyền thông Nó có vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển nhận thức, năng lực chuyên môn, lối sống cũng như những phẩm chất đạo đức các nhân.Trong gia đình, đứa trẻ bắt đầu học hỏi, bắt chước hành vi(bao gồm cả hành vi tốt và xấu) từ các thành viên trong gia đình2.2Nguồn gốc xã hộiMôi trường học tậpKỷ luật nhà trường lỏng lẻo, không nghiêm, việc xử lý những sai trái trong học sinh (hoặc sinh viên) còn chưa triệt để dẫn đến những hiện tượng tiêu cực trong nhà trường có nguy cơ lan rộng.Kết bạn, giao du với bạn bè xấu làm cho các bạn học sinh, sinh viên dần dần ảnh hưởng và có thể bị tiêm nhiễm và bắt chước những hành vi xấu của những đối tượng này như thường xuyên bỏ học, tụ tập ăn chơi, về nhà hỗn láo với bố mẹ, bỏ nhà đi hoangvà dần dần đi vào con đường phạm tội.Một số ít cán bộ, giáo viên trong nhà trường không gương mẫu trong lối sống, thiếu đạo đức trong hành xử với học sinh, sinh viên.2.2 Nguồn gốc xã hộiMôi trường xã hội vĩ mô2.2 Nguồn gốc xã hộiTác động từ sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội, vấn đề thất nghiệp, đói nghèo, bất bình đẳng xã hộiTác động của chính sách, pháp luật. Nhân tố không thuận lợi từ chính sách, pháp luật được coi là nguyên nhân phát sinh tội phạm có thể là do quy định của chính sách, pháp luật còn lỏng lẻo,sơ hở, chưa chặt chẽ hoặc không công bằng, thiếu thỏa đángHoạt động của các cơ quan quản lý trong các lĩnh vực còn chưa đồng bộ, lỏng lẻo, thiếu kiên quyết trong xử lý vi phạmLý thuyết thiếu điều chỉnh xã hội và Lý thuyết phân hủy xã hội. Hành vi sai lệch phạm tội của con người là do trạng thái thiếu chuẩn hoặc không khớp nhau giữa các mục tiêu văn hóa với các biện pháp được chấp nhận để đạt được các mục đích khác nhau. Khẳng định các hành vi sai lệch có liên quan mật thiết với các giá trị văn hóa, chuẩn mực, quan hệ xã hội thiếu vắng hoặc xung đột nhau.Thuyết rối loạn tổ chức xã hội:Durkheim tin rằng TP như là phần bình thường của tất cả các xã hội cũng như sự sống và cái chết. Ông cho rằng sự thay đổi xã hội nhanh chống sẽ dẫn tới việc phân công lao động từ đó tạo ra tình trạng hỗn độn, thiếu sự quan tâm giữa con người với nhau, đưa đến sự thiếu hụt về chuẩn mực và giá trị cuộc sống cũng như phá vỡ các CMXH. Durkhiem gọi đây là “tình trạng vô tổ chức”. Phát sinh các hành vi lệch lạc trong xã hội. Nói cách khác, tình trạng vô tổ chức của xã hội là nguyên nhân làm phát sinh TP.Thuyết xung đột văn hóa (lệch lạc văn hóa) Theo T. Sellin(1896-1994), những chuẩn mực hành vi của các nhóm người ít có quyền lực hơn trong xã hội thì phản ánh tình hình xã hội đặc thù của họ với những quan niệm riêng biệt, điều này đưa tới sự xung đột với những chuẩn mực để xác định tội phạm của nhóm người có nhiều quyền lực. Một hành vi theo quan niệm của nhóm người ít quyền lực nó có thể bị coi là hành vi lệch lạc hoặc phạm tội. Selli còn nói thêm rằng, sự đa dạng xã hội cũng như sự đa dạng về văn hóa sẽ ngày càng phổ biến và xung đột có xu hướng ngày càng nhiều hơn, vì thế mà hành vi lệch lạc cũng như tội phạm sẽ ngày càng tăng. Lý thuyết liên kết xã hội( Durkheim). Tình trạng vô nguyên tắc mức độ đoàn kết xã hội khác nhau là nguyên nhân của các hiện tượng phạm tội. Khi xã hội suy thoái hoặc tình trạng nhiều biến động-rối ren khiên cá nhân không hòa hợp hay thỏa mãn được nhu cầu, kỳ vọng xã hội cũng dẫn đến hành vi sai lệch.Lý thuyết Mác xít. Tội phạm là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Tội phạm chỉ xuất hiện dưới chế độ tư hữu về TLSX.Lý thuyết về các nền văn hóa phụ Sự xung đột giữa các dòng văn hóa chính và các chuẩn mực của tiểu văn hóa, văn hóa nhóm, phản văn hóa (nền văn hóa phụ) có thể phát sinh những hành vi sai lệch, phạm tội. Lý thuyết mất chuẩn mực (Merton) Không phải ai trong xã hội cũng được học hành đến nơi đến chốn, hoặc có học hành hoằn thiện cũng chưa chắc đã được xếp vị trí xh đúng chỗ với khả năng - nguyện vọng nên dễ có những hành vi lệch chuẩn. Lý thuyết gán nhãn Hành vi trong một hoàn cảnh nhất định được gán cho hoặc là bị quy chiếu là phạm tội. Sự gắn nhãn thuộc về nhóm có quyền lực trong xã hội. Lý thuyết học hỏi xã hội (Ankers)Chính cấu trúc xã hội là sự sắp xếp các hình mẫu của sự liên kết các hành vi phạm tội. Cấu trúc xã hội như thế nào sẽ tạo ra các kiểu loại hành vi phạm tội tương ứng. 2.3 Nguồn gốc cá nhân và nguồn gốc xã hộiTheo ông Enrico Ferri Ông phản bác quan điểm của trường phái tội phạm học cổ điển tự do ý chí, sự lựa chọn của cá nhân là nguyên nhân dẫn đến tội phạm. Theo ông phạm tội không hoàn toàn được tự do ý chí lựa chọn hành động của họ, do vậy họ phải chịu trách nhiệm về hành vi đã gây ra bởi vì người phạm tội bị hướng tới hành vi đã gây ra do điều kiện sống của họ chi phối. Đặc điểm tâm lý của con người ông tin rằng nó có thể ảnh hưởng đến việc phạm tội của cá nhân. Các yếu tố như tôn giáo, tình yêu, danh dự, long thủy chung không ảnh hưởng gì đối với việc gây ra tội phạm3. Phân loại tội phạmTội phạm rất nghiêm trọngTội phạm đặc biệt nghiêm trọngTội phạm nghiêm trọngTội phạm ít nghiêm trọng Tội phạm ít nghiêm trong Là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với các tội đó là đến 3 năm tù.Tội phạm nghiêm trọng Là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất đối với khung hình phạt đối với các tội đó là đến 7 năm tù.Tội phạm rất nghiêm trọng Là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất đối với khung hình phạt đối với các tội đó là đến 15 năm tù.Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất đối với khung hình phạt đối với các tội đó là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm: đã phát hiện 47.000 vụ phạm pháp hình sự do 64.500 em vị thành niên gây ra.(2000-2005). Trong đó :Đối tượngTỷ lệ %Dưới 14 tuổi1314-16 tuổi34,716-18 tuổi52không biết chữ chiếm 9,7Tiểu học2,8THCS41THPT21Đã bỏ học25.5Tội danhSố lượngTỷ lệ %giết người 616 em13trộm cắp tài sản 30.235 em64,3cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng 10.188 em21,6Hội nghị công an toàn quốc lần thứ 68 tháng 12/2012 tại Hà Nội: tội phạm trật tự xã hội tăng 2,69% so với năm 2011; tội phạm giết người do nguyên nhân suy thoái đạo đức xã hội chiếm 82,7% trong số các vụ giết người; tội phạm dùng chất nổ, gây nổ xảy ra 66 vụ, tăng 186,9%; CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO GIỎI VÀ LẮNG NGHE NHÓM THUYẾT TRÌNH Tài liệu liên quan
  • Đề tài Phân tích và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm thuốc nổ an toàn hầm lò AH1 tại Công ty công nghiệp Hoá chất mỏ Quảng Ninh năm 2006

    87 trang | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Chiến lược phát triển của Công ty Dệt may 7 đến năm 2015

    71 trang | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0

  • Chuyên đề Quản trị doanh nghiệp tại Công ty Thương Mại Lâm Sản Hà nội

    91 trang | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 2

  • Đề tài Thương hiệu và định giá thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam: thực trạng và giải pháp

    120 trang | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 3

  • Tiểu luận Thực trạng Cải cách hành chính ở Việt Nam hiện nay

    25 trang | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Nâng cao hiệu quả Thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

    87 trang | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 1

  • Một số giải pháp cơ bản phát triển dịch vụ thông tin hỗ trợ các hoạt động thương mại nước ta giai đoạn hiện nay

    62 trang | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 2

  • Nghiên cứu xác định đường cong chuẩn cho phép xác định pha định lượng

    73 trang | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

    102 trang | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0

  • Báo cáo Thực tập tổng hợp tại công ty TNHH thương mại Việt Hùng

    23 trang | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 DoAn.edu.vn Thư viện tài liệu, luận văn tham khảo cho sinh viên. Chia sẻ: DoAn on Facebook Follow @ThuVienDoAn

Từ khóa » Tiểu Luận Xã Hội Học Tội Phạm