Bảng 31. Phân Tích SWOT đối Với Ngành Nội Thất - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >
Bảng 31. Phân tích SWOT đối với ngành nội thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 186 trang )

nguyên vật liệu thô cao (Lào vàcampuchia là những nhà cung cấptruyền thống)- Thiếu các ngành công nghiệp hỗ trợ- Thiếu sự hỗ trợ có hiệu quả từ cáchiệp hội thương mại- Bảo hộ thương hiệu cho các nhà sảnxuất nội thất trong nước ở Việt Namvẫn chưa được tổ chức tốt- Các kỹ sư và giám đốc hay nhàquản lý được đào tạo chưa tốtCơ hộiThách thức- Nhu cầu về kiểu dáng đa dạng đang- Nguồn nguyên vật liệu truyền thốnggia tăngđược cung cấp từ Lào và- Thuế chống bán phá giá của Hoa kỳCampuchia đang bị đe dọa bởi lệnhđang chống lại các nhà sản xuấtcấm xuất khẩu của các chính phủTrung quốcnước này đối với gỗ nguyên liệu- Các chính sách hỗ trợ của nhà nước- Sự cạnh tranh từ các nước lánggiềng bắt đầu mạnh mẽ với sự thihành của Hiệp định tự do thươngmại AFTANguồn: Các cuộc phỏng vấn thực địa, nghiên cứu tại bàn.Việc tìm ra nguồn các nguyên vật liệu thô là một áp lực nặng nề cho ngành công nghiệp này vàcác nhà sản xuất Việt Nam phải nhập đến 80% gỗ nguyên liệu để sử dụng trong sản xuất xuấtkhẩu. Mặc dù Lào và Campuchia là những nhà cung cấp truyền thống nhưng những nguồn nàycũng đang bị đe dọa bởi lệnh cấm xuất khẩu. Chính phủ Việt Nam áp đặt hạn ngạch đốn gỗ vàkhuyến khích tái trồng rừng và trồng rừng. Tuy nhiên, gỗ từ những khu rừng được trồng thườngcó chất lượng thấp hơn so với yêu cầu gỗ dùng cho sản xuất. Do các vấn đề có liên quan đếnmôi trường ở những thị trường trọng điểm mà các nhà sản xuất Việt Nam phải tăng cường sửdụng gỗ có chứng chỉ từ các khu rừng được chứng minh là thuộc hệ thống FSC. Tuy nhiên, hiệnnay ở Việt Nam vẫn chưa có hệ thống chứng chỉ này, và nếu như các nhà sản xuất muốn đápứng các hợp đồng tiêu chuẩn như vậy thì phải nhập khẩu gỗ đã có chứng chỉ, điều này đượctính thêm vào chi phí sản xuấtRất ít các công ty được tổ chức và quản lý tốt với đội ngũ nhân viên có tay nghề chuyên môncao và xác định rõ ràng được chức năng của công ty mình. Nhìn chung ngành công nghiệp nàythiếu đối ngũ nhân công có tay nghề cao để sử dụng máy móc tiên tiến, và thiếu những nhàquản lý với các kỹ năng về ngoại ngữ và tiếp thị.Một số cơ sở sản xuất dùng phương tiện máy móc hiện đại, tuy vậy phần lớn các nhà sản xuấtcòn lại không sử dụng máy móc đạt tiêu chuẩn quốc tế về mức độ tiếng ồn, chất thải và sự antoàn.Thực trạng và xu hướng xuất khẩuThành tích xuất khẩu đồ nội thất đã gây được sự chú ý với con số tăng trưởng nhanh trongnhững năm qua và chiếm thị phần tương đối cao trên thị trường thế giới. Tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt nam năm 2003 đạt hơn 900 triệu US$, chiếm 1.2% thị trường thế giới. Hơn nữa128 xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng nhanh hơn rất nhiều so với tăng trưởng của thị trường thếgiới, với kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng 30%. Những con số đó cao hơn những con sốthống kê của Việt Nam, dựa theo sự xuất khẩu tăng từ 120 triệu US$ năm 1999 đến khoảng 615triệu US$ năm 2004. Hoa kỳ, Nhật bản và EU là những thị trường chính của Việt Nam đối vớiđồ nội thất, và nhu cầu từ những thị trường này có triển vọng phát triển tốt.Hàng nội thất xuất khẩu của Việt Nam rất đa dạng. Các sản phẩm của Việt Nam có mặt tại 120nước trên thế giới, tăng hơn rất nhiều so với năm 1998 với 58 nước. Các quốc gia EU mới đặcbiệt như Slovakia, Hungary và Cộng hòa Czech là các quốc gia có tiềm năng để Việt Nam nhânrộng thị trường.Đồ gỗ nội thất là nguồn chủ yếu (chiếm 75%) trong tổng doanh thu xuất khẩu trong lĩnh vựcnày. Trong những năm gần đây lĩnh vực này đã phát triển nhanh chóng, trở thành một trongnhững nguồn thu xuất khẩu lớn nhất của cả nước và khiến cho Việt Nam trở thành một trongnhững nhà xuất khẩu gỗ thành phẩm lớn nhất Đông Nam Á. Các nhóm sản phẩm chính bao gồmđồ bọc gỗ và không bọc gỗ, ghế ngồi và các bộ phận, đối với cả đồ nội thất và ngoại thất. Đồ nộithất làm từ gỗ (bao gồm cả ghế ngồi) dành cho phòng ăn và phòng khách là sản phẩm xuất khẩuhàng đầu, chiếm khoảng 40% lĩnh vực này. Đồ làm từ mây, tre, kim loại và nhựa vẫn chưađược phát triển và trong thời gian gần đây chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu củangành này.Việt Nam đang nổi lên một cách nhanh chóng như là một nhà cung cấp đồ gỗ xuất khẩu rẻ nhấttrên thế giới, các sản phẩm của Việt Nam rẻ hơn gần 10% so với các sản phẩm cùng loại cóxuất xứ từ Trung quốc. Việt Nam có sự cạnh tranh đặc biệt đối với những mặt hàng không đắttiền như bàn, ghế và những bộ sản phẩm gia dụng làm từ gỗ thông hoặc gỗ dẻo. Gần đây sựvượt cung trong lĩnh vực này đã tạo nên sự cạnh tranh giá cả dữ dội.Tình hình cung và sức cạnh tranh nội địaĐã có sự thay đổi lớn trong ngành công nghiệp này, với sự sản xuất dàn trải từ sản xuất trênphạm vi rộng, công nghiệp hóa cao tới sản xuất đồ dùng trong gia đình với phạm vi nhỏ. Tìnhtrạng sản xuất đồ gia dụng trong các làng nghề rất là phổ biến. Các công nhân lành nghề sảnxuất hàng loạt các sản phẩm, chủ yếu làm bằng tay nhưng được hỗ trợ bởi một số máy móc đơngiản. Vì những sản phẩm này làm bằng tay, sử dụng các phương pháp và kiểu dáng truyềnthống, nên nó có thể được tiêu thụ như là những sản phẩm chuyên biệt. Tuy nhiên sự không thayđổi về mặt chất lượng và sự trì trệ trong quản lý sản xuất đang trở thành những hạn chế thực tếcủa ngành này. Ở nơi nào mà không có cơ cấu có tổ chức thì nơi đó sản xuất không có hệthống. Nên khi một đơn đặt hàng lớn được làm thì phải cần đến sự kết hợp tham gia của nhiềuđơn vị nhỏ để hoàn thành, tuy nhiên nó được làm theo một phương thức không được tổ chứcmột cách rộng lớn.Việt Nam có khoảng 20,000 doanh nghiệp chế biến gỗ, gồm cả doanh nghiệp nhà nước và côngty trách nhiệm hữu hạn. Có khoảng 450 công ty xuất khẩu đồ nội thất, trong số đó có 120 nhàsản xuất đồ ngoại thất/vườn, và 330 công ty sản xuất đồ nội thất, với công suất hàng năm là 2.22.5 triệu mét khối gỗ tròn. Ngành công nghiệp này thu lợi từ sự đầu tư trực tiếp nước ngoài từcác nước như Singapore, Đài loan, Malaysia, Na-uy, Trung quốc và Thụy điển. Một số công tytrong số đó có thể đáp ứng được nhu cầu về số lượng và chất lượng cho các khách hàng, các sảnphẩm sản xuất hàng loạt của họ đều đạt chứng chỉ ISO. Các nhà máy của họ được tổ chức vàquản lý tốt với đội ngũ nhân công có tay nghề chuyên môn và xác định rõ được các chức năngcủa mình.129 Việt Nam có chi phí nhân công thấp và có đội ngũ công nhân với tay nghề kỹ thuật tinh xảo(Bảng 32). Các công nhân có thể học để sử dụng máy móc kỹ thuật mới một cách rất nhanh vàcó thể sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú, từ các nguyên vật liệu xây dựng (ví dụnhư khung cửa chính và cửa sổ), đồ nội thất tổng hợp (ví dụ như bàn, ghế), cho tới đồ nội thất cóchạm khắc hoặc có gắn các phụ liệu đặc biệt. Tuy nhiên ngành này thiếu những tay nghề chuyênmôn để đáp ứng các nhu cầu về thương mại trên phạm vi rộng, ví dụ ngoại ngữ và các kỹ năngtiếp thị. Kết quả là, các nhà sản xuất Việt Nam nói chung không kinh doanh trực tiếp được vớingười mua và những nhà tiêu thụ đặc biệt, nhưng giữ vai trò trung gian điều này thường thấy ởnước ngoài, ví dụ như Hồng kông và Singapore. Các nhà tiêu thụ đồ nội thất Việt Nam chủ yếulà những chủ cửa hàng bán giảm giá và không chuyên như các cửa hàng hoạt động tự làm, cácchủ hàng đặt hàng qua thư và bán hàng trực tiếp.Bảng 32. Sự so sánh chi phí nhân công trong khu vựcViệt NamIndonexiaTrung quốcMalaysiaThái lanĐài loanNguồn: Ngoc (2005)Tiền lương/giờ (USD)0.2-0.60.3-0.40.5-0.751.25-1.401.55.0Đa số các sản phẩm đồ nội thất Việt Nam được xem là có “chất lượng trung bình” với sự giatăng giá trị thấp. Mảng thị trường ở tầm thấp và trung bình đòi hỏi cạnh tranh về giá cả, vậnchuyển nhanh, đóng gói tốt và tăng cường sử dụng gỗ có chứng chỉ. Tất cả những yêu cầu đóvẫn là những thách thức lớn cho các nhà sản xuất Việt Nam. Hơn cả là không phải mọi nhà sảnxuất đều tham gia hệ thống quản lý chất lượng ISO cho nên chất lượng sản phẩm không ổn định.Giá trị gia tăng của các nhà sản xuất Việt Nam còn thấp, vì kiểu dáng mẫu mã thường khôngđược thiết kế một cách linh hoạt bởi các nhà sản xuất, mà đa số nhận một cách thụ động từ cácnhà tiêu thụ nước ngoài. Tuy nhiên thị trường tiêu thụ đang tăng cường đòi hỏi đa dạng hóa sảnphẩm, mang đến cho các nhà sản xuất Việt Nam cơ hội tư bản hóa và cách phòng ngừa cạnhtranh gay gắt từ các nhà cung cấp mạnh đang tồn tại như Trung quốc, Thái lan, Indonesia, vàMalaysia.Sự thiếu hụt nguyên vật liệu trong ngành công nghiệp sản xuất nội thất ở Việt Nam đã lắngxuống trong một giai đoạn dài, nhưng hiện nay Việt Nam vẫn nhập khẩu khoảng 80% gỗ để sửdụng trong sản xuất. Do sự đi xuống trong cung cấp nội địa, kèm theo các chính sách hạn ngạchđốn gỗ của chính phủ và sự gia tăng của nhu cầu đã gây áp lực cho nhiều công ty trong việcnhập khẩu từ các nước láng giềng. Năm 2003, ngành công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam đãtiêu tốn 350 triệu $ cho việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu và các sản phẩm rừng, tăng 39% mỗinăm. Gỗ khúc và gỗ xẻ chiếm 80% gỗ nhập khẩu. Các quốc gia Châu á gồm Lào, Campuchia,Myanmar, Indonesia và Malaysia là những nhà cung cấp chính gỗ tròn và gỗ xẻ cho Việt Nam.Các nhà cung cấp khác gồm quốc gia đảo Solomon, New Zealand, Thụy điển, Brazil, Hoa Kỳ,và các quốc gia thuộc liên bang Xô viết cũ, nhưng chi phí vận chuyển từ các quốc gia này tươngđối cao.Nhu cầu về gỗ có chứng chỉ đang gia tăng ,thế nhưng Việt Nam vẫn thiếu hệ thống chứng chỉthích hợp. Các khách hàng (chủ yếu là người EU) ngày càng đòi hỏi các sản phẩm được làm từ130 gỗ có chứng chỉ của một tổ chức như Hội đồng các nhà quản lý rừng (FSC) (Hộp 11). Hiện ởViệt Nam không nơi nào có hệ thống chứng chỉ như vậy. Kết quả là, để nhằm đáp ứng các hợpđồng có yêu cầu chứng chỉ FSC, các nhà sản xuất phải nhập khẩu gỗ có chứng chỉ đó, điều nàylàm tăng giá thành sản phẩm.Hộp 11. Hội đồng quản lý rừng (FSC)Hội đồng Các nhà quản lý Rừng là một tổ chức được các nhà quản lý rừng thành viên bầu ranhằm thúc đẩy một môi trường trong sạch cùng với các lợi ích về xã hội, kinh tế và quản lý củacác khu rừng trên thế giới. Chứng chỉ về rừng là một quá trình đánh giá rừng hay vùng rừng đểxác định liệu chúng có được quản lý theo các tiêu chuẩn đã đề ra hay không. Sự bảo đảm củachứng chỉ FSC là những sản phẩm rừng (gỗ tròn hoặc gỗ loại khác) có nguồn gốc từ những khurừng đã được quản lý theo các tiêu chuẩn của tổ chức này. Phương pháp dán nhãn FSC thì đượcưa chuộng hơn phương pháp dành cho những tầng lớp tiêu thụ ở các quốc gia; Anh, Hà lan, Bỉ,Áo, Thụy Sĩ, Đức, Brazin, Hoa Kỳ và Nhật bản.Nguồn: www.fsc.orgCác công ty trong lĩnh vực này rất không đồng nhất, một vài công ty sử dụng máy móc lỗi thời,các công ty khác lại sử dụng những máy móc kỹ thuật hiện đại. Máy nội địa được sản xuất ởViệt Nam phần lớn là kém hiệu quả và không đáp ứng được các yêu cầu quốc tế về độ an toàn,mức độ ô nhiễm và tiếng ồn. Máy móc được nhập từ Đài loan, Trung quốc, Nhật bản và Đứcthường lạc hậu và ở tình trạng hoạt động kém, do đó không đạt tiêu chuẩn quốc tế. Một vài côngty đã công nghiệp hoá sản xuất cao, với máy móc có mức độ chất thải thấp, mức độ tiếng ồndưới 90 đêxiben (decibels) và tiêu chuẩn an toàn cao, hoạt động sản xuất tốt. Nhưng thật khôngmay là chỉ có một vài công ty như vậy ở Việt Nam và do thiếu sự tổ chức giữa các nhà sản xuấtnên không có sự chuyển giao công nghệ kỹ thuật giữa các nhà máy.Tình hình cầu trên thế giớiNhu cầu quốc tế về đồ nội thất đã tăng trưởng mạnh. Từ năm 1999 đến 2003, hàng nhập khẩutrung bình tăng hơn 8% mỗi năm cả về mặt số lượng và mặt giá trị. Năm 2003, lĩnh vực nội thấtđã chiếm gần 85 tỷ US$. Thị trường lẻ lớn nhất là Hoa Kỳ, chiếm 1/3 thương mại toàn cầu,trong khi các quốc gia EU vẫn giữ vị trí là nhà nhập khẩu lớn.Việt Nam được hưởng lợi từ việc tương đối tự do thâm nhập vào các thị trường chính; các điềukiện để thâm nhập thì cũng tương tự như phần lớn các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam. Đối vớimột số mặt hàng ở các quốc gia như Malaysia và New Zealand Việt Nam thậm chí còn đượchưởng sự ưu đãi so với nhiều nhà xuất khẩu khác. Nhưng cũng có ngoại lệ, ví dụ như ở Đàiloan, Việt Nam phải đối mặt với sự phân biệt đối xử về mặt thuế quan đối với một số mặt hàngTuy nhiên, sự cạnh tranh từ các quốc gia láng giềng của Việt Nam có chiều hướng gia tăng nhưlà một kết quả của việc thực hiện Hiệp định tự do thương mại trong khu vực Châu á trong thờigian tới. Hiện tại, thuế đánh trên các sản phẩm gỗ là 11,9% (trọng lượng trung bình). Các sảnphẩm gỗ nằm trong nhóm các sản phẩm mà thuế được tính theo các điều khoản trong AFTA sẽđược giảm từ 0-5% trước năm 2006. Trong khi sự cắt giảm thuế tạo thuận lợi dễ dàng cho cácquốc gia Châu á để thâm nhập vào thị trường Việt Nam, thì đối với nguyên vật liệu thô lạikhông có một sự giảm thuế nhập khẩu nào.131

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • đánh giá về xuất khẩu việt namđánh giá về xuất khẩu việt nam
    • 186
    • 2,551
    • 43
  • Công văn 368/VPCP-QHQT giải quyết thẻ doanh nhân APEC cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam do Văn phòng Chính phủ ban hành Công văn 368/VPCP-QHQT giải quyết thẻ doanh nhân APEC cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam do Văn phòng Chính phủ ban hành
    • 2
    • 0
    • 0
  • Quyết định 316/QĐ-BTC năm 2009 ban hành quy chế thi cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quyết định 316/QĐ-BTC năm 2009 ban hành quy chế thi cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
    • 8
    • 0
    • 0
  • Nghị định 66/2000/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã Viên Sơn để thành lập phường Phú Thịnh và mở rộng phường Quang Trung thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây Nghị định 66/2000/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã Viên Sơn để thành lập phường Phú Thịnh và mở rộng phường Quang Trung thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây
    • 1
    • 0
    • 0

Từ khóa » Swot Của Công Ty Nội Thất