BÁO CÁO THỰC TẬP-THỐNG KÊ NGUYÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.51 KB, 40 trang )
3/12/2013THỰC HIỆN VÀ TRÌNH BÀY: NHÓM 6BÀI BÁO CÁOTHỐNG KÊ NGUYÊN CỨU THỊ TRƯỜNGGiáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢOTHỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀIKHẢO SÁT VỀ THÓI QUEN ĂN VẶT CỦA GIỚI TRẺ HUẾ HIỆN NAY NHÓM 6: 1. LÊ VIẾT MINH TRÍ (NHÓM TRƯỞNG)2. TRẦN LÊ CÁT TƯỜNG3. HOÀNG NGỌC TRÌ4. MAI XUÂN THẢO VY5. TRẦN HUYỀN TRÂN.6. LÊ THỊ TRANG7. NGUYỄN THỊ THÙY TRANG8. LÊ THỊ MỸ TRINH9. HỒ NGUYỄN KHÁNH TRÂM10. HỒ THỊ VĂN2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do lựa chọn đề tài: Các quán ăn vặt hiện nay đã trờ thành địa điểm quen thuộc đối với giới trẻ Việt Nam nói chung và tp.Huế nói riêng. Lý do gì các quán ăn vặt được trở nên ưa chuộng, các thức ăn vặt nào được yêu thích? Các quán ăn vặt mở ra ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của giới trẻ. Tuy nhiên các quán ăn cần có một cái nhìn tổng quan về thói quen ăn vặt của giới trẻ Huế, để mở rộng quy mô kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh với các quán ăn khác. Ví dụ: - Mức độ ăn vặt thường xuyên thế nào? - Thời điểm trong ngày các bạn trẻ cảm thấy thèm ăn vặt là vào thời điểm nào? - Lý do các bạn thường thích ăn vặt? - Những món ăn gì hợp khẩu vị? - Mức giá hợp lý mà các bạn trẻ chấp nhận bỏ ra khi đi ăn vặt? - Địa điểm mà các bạn thích đến để ăn vặt? - Thái độ và phong cách phục vụ của quán ăn? Qua đó, các quán ăn hiểu được nhu cầu của khách hàng, để đề xuất được phương án kinh doanh hợp lý: - Giá cả phải chăng, vừa túi tiền, đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên. - Đảm bảo chất lượng và vệ sinh để có được lượng khách hàng ổn định. - Định hình thái độ và phong cách phục vụ các bản trẻ: có thể mang vào các yếu tố năng động và trẻ trung. - Chọn địa phù hợp với giới trẻ.3 - Luôn mang lại sự mới mẻ và trẻ trung trong các thức ăn và cả sự phục vụ.II. Mục đích nghiên cứu: Khảo sát nhằm điều tra thói quen ăn vặt của giới trẻ tại Huế. Và khám phá cơ hội phát triển của mảng kinh doanh các quán ăn vặt siêu sạch cho các bạn trẻ. Giúp các cá nhân, tổ chức trong việc định hướng đến việc kinh doanh các quán ăn vặt siêu sạch đạt được hiệu quả tốt nhất.III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:*** Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Đề tài được thực hiện trong phạm vi thành phố Huế. - Thời gian: được thực hiện trong thời gian từ 28/10/2013 đến 09/11/2013. - Nội dung: KHẢO SÁT VỀ THÓI QUEN ĂN VẶT CỦA GIỚI TRẺ HUẾ HIỆN NAY.*** Đối tượng nghiện cứu: - Các bạn trẻ trong thành phố Huế. - Độ tuổi: 16 – 25. - Giới tính: Nam, nữ. - Tổng mẫu: 100 người.IV. Phương pháp nghiên cứu:*** Thu thập số liệu: - Sử dụng bảng hỏi. - Với tổng mẫu là 100 người, dự định sẽ phát ra 100 bảng hỏi4*** Kết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kế, quan sát tồn tại dưới hai dạng:- Thông tin định tính.- Thông tin định lượng.*** Có hai phương hướng xử lý thông tin:- Xử lý logic đối với thông tin định tính. Đây là việc đưa ra những phán đoán về bản chất của sự kiện.- Xử lý toán học đối với các thông tin định lượng. Đây là việc sử dụng phương pháp thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được.5PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứuThu thập một số thông tin về thói quen ăn vặt của giới trẻ, những món thường ăn; nhận xét chung của giới trẻ về tình hình các quán ăn vặt tại thành phố Huế về mặt giá cả, vệ sinh, chất lượng, chỗ để xe, v v Nhận định:- Ưu và khuyết điểm của các gian hàng quà vặt vỉa hè tại thành phố Huế qua con mắt của các bạn trẻ. - Xếp hạng các tiêu chí lựa chọn mà các bạn cho là quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất, những bất lợi đáng quan tâm trong việc sử dụng các món ăn vặt và những mong muốn chưa được đáp ứng. Tìm ra giải pháp để khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm Làm cơ sở tiền đề chuẩn bị cho việc kinh doanh một quán ăn vặt. Mặc dù trên thị trường đã có rất nhiều những quán ăn vặt như vậy, nhưng qua cuộc điều tra chúng tôi mong các quán ăn vặt tạo ra một địa điểm họp mặt ăn uống với không gian lạ hơn, chất hơn nhưng vẫn gần gũi với các bạn trẻ ở Huế, giá cả sau cuộc nghiên cứu có thể chấp nhận được để đáp ứng những nhu cầu cũng như mong muốn còn bị bỏ sót.6Chương 2: Phân tích kết quả nghiên cứuI. Xây dựng để cương nghiên cứu:1. Chuẩn bị và xử lý số liệua) Kiểm tra dữ liệu: Đối với dữ liệu thứ cấp:- Dữ liệu được thu thập và tổng hợp thông qua phương pháp phỏng vấn (phương pháp anket).- Nguồn cung cấp dữ liệu: Những thực khách ở các quán ăn vặt trong thành phố Huế độ tuổi từ 16 - 25. Đối với dữ liệu sơ cấp:- Điều tra chọn mẫu để thu thập dữ liệu (cụ thể: 100 mẫu)- Khi thu thập dữ liệu cần xem xét lại tính chính xác của các mẫu.- Kiểm tra dữ liệu cần thông qua 2 giai đoạn: GD1: Phát hiện những sai sót trong quá trình ghi chép GD2: + Kiểm tra sai sót trong quá trình thu thập dữ liệu. + Kiểm tra độ tin cậy của thang đo (dùng thang đo likert).b) Hiệu chỉnh dữ liệu: Một số thiếu sót cần chỉnh sửa:- Những cuộc khảo sát giả do người điều tra tự bịa ra: Vì vậy cần đưa ra bằng chứng về sự gian lận đó để tránh tạo ra số liệu không khách quan.- Những câu trả lời không đầy đủ, không rõ ý, nửa chừng hoặc câu bị bỏ qua bởi người được khảo sát không trả. Do đó cần phải làm sáng tỏ hơn câu trả lời.Ví dụ: Có một số phiếu hỏi, người được khảo sát bỏ qua một số câu bắt buộc phải trả lời.- Những câu trả lời thiếu tính logic: Ví dụ: Người trả lời trả lời độ tuổi không phù hợp với nghề nghiệp7- Những câu trả lời không thích hợp: do nhầm lẫn hoặc trả lời những câu hỏi không dành cho đối tượng đó (lý do chủ yếu là do không đọc kỹ phần hướng dẫn trả lời)Ví dụ: + Người trả lời không đọc kỹ phần hướng dẫn, đối với câu có chỉ đánh 1 đáp án duy nhất lại đánh nhiều đáp án và ngược lại. + Hoặc người trả lời chọn đáp án “chưa bao giờ ăn vặt” nhưng lại trả lời câu hỏi dành cho người đã từng ăn vặt.- Những câu trả lời tối nghĩa: Đối với những câu hỏi nửa đóng hoặc câu hỏi mở, chữ viết của người trả lời không rõ ràng hoặc sai chính tả làm hiểu sai nghĩa. Cách xử lý:- Loại toàn bộ câu trả lời.- Loại những câu trả lời nghi vấn, thông tin thiếu nhất quán, không thể hiệu chỉnh.- Trong bảng hỏi của nhóm đã sửa lại câu 5, câu 6, câu 8, câu 9, câu 10 là những câu chỉ chọn 1 đáp án duy nhất hay là câu được chọn nhiều đáp án bằng cách ghi chú rõ ở phần hướng dẫn.c) Mã hóa dữ liệu: Các thủ tục mã hóa: - Mã hóa trước: quyết định chọn các mã số từ khi thiết kế bảng hỏi. Sử dụng cho các câu hỏi đóng và câu hỏi nửa đóng.Ví dụ: Địa điểm của quán ăn vặt nào mà anh (chị) thích nhất? 1. Chợ 2. Vỉa hè 3. Siêu thị 4. Quán ăn 5. Khác (vui lòng ghi rõ) ………………………………… - Mã hóa sau: áp dụng cho câu hỏi mở. Thứ nhất, nghiên cứu và tiến hành mã hóa các câu hỏi và câu trả lời trước khi nghiên cứu thực địa, phải dự kiến được các câu trả lời. Thứ hai, chờ đến khi thu thập xong dữ liệu mới tiến hành mã hóa. Người nghiên cứu phải xem xét ngẫu nhiên 30% các bảng hỏi đã được trả lời để tính toán xem có bao nhiêu loại tình huống trả lời và mã hóa chúng.8 Nhóm sử dụng phương án thứ 2 đối với câu hỏi mở sau:Vậy, anh (chị) mong muốn một quán ăn vặt như thế nào khi đến thưởng thức? Các nguyên tắc thiết lập mã hóa.- Số kiểu mã hóa thích hợp (bao nhiêu thì hợp lý).- Những thông tin trả lời giống nhau trong các “loại mã”.- Những sự khác biệt của các thông tin trả lời giữa các “loại mã hóa”.- Nguyên tắc loại trừ giữa các loại mã hóa.- Nguyên tắc toàn diện: tất cả các tình huống đều được mã hóa.- Nguyên tắc đóng kín những khoảng cách tổ.- Nguyên tắc về những khoảng cách tổ. Lập danh bạ mã hóa: data fields.- Giúp nhà nghiên cứu nhận diện được các biến số mà người này muốn sử dụng trong quá trình phân tích riêng biệt, từ đó nhận ra các biến số.- Số lượng thông tin tối thiểu trong danh bạ mã hóa- Số của câu hỏi: từ 1 đến 19 (bao 1 câu thống kê về nghề nghiệp ở phần thông tin của người được khảo sát).- Số cột.- Tên của biến số: Ví dụ:• Câu 1 tương ứng Q1.• Câu 2 tương ứng Q2.• …………………….• Câu 5 tương ứng Q5.1, Q5.2, Q5.3, Q5.4, Q5.5.- Vấn đề của câu hỏi.- Mã hiệu:Ví dụ: câu 11: Tiền tiêu vặt hàng tháng: 1 = “Từ 500.000đ trở xuống”; 2 = “Nằm giữa khoảng 500.000đ – 1.000.000đ”; 3 = “Từ 1.000.000đ trở lên”; Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phần mềm SPSS: nhập số liệu, mã hóa số liệu và phân tích số liệu.2. Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu:a) Phương pháp mô tả:9 Sắp xếp dữ liệu - Sắp xếp số liệu từ nhỏ đến lớn để thấy được đặc điểm về lượng của hiện tượng (lượng biến lớn nhất, nhỏ nhất, lượng biến phổ biến nhất ) là cơ sở để lập bảng thống kê.- Biểu hiện bằng sơ đồ để thấy đặc trưng về phân phối của dãy số.- Gom biến nhiều trả lời. Phân tổ thống kê- Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính.- Phân tổ theo tiêu thức số lượng Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng - Các mức độ điển hình như: số bình quân cộng, số trung vị,…- Các tứ phân vị.- Các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức: phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên,…b) Phân tích dữ liệu: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu. Kiểm định tham số.- Kiểm định t đối với tham số trung bình mẫu- Kiểm định tham số trung bình hai mẫu (hai mẫu độc lập). Kiểm định Chi-bình phương (Chi-square). Phân tích phương sai 1 yếu tố ANOVA. Hồi quy tuyến tính. Thực hiện các kiểm định KMO, Cronbach’s Alpha,… Kiểm tra độ tin cậy của thang đo …II. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 100 phiếu, điều tra về thói quen ăn vặt của giới trẻ Huế. Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu về là 100. Có một số phiếu trả lời chưa đầy đủ thông tin nhưng cũng không ảnh hưởng nhiều đến các công đoạn phân tích, điều tra. Như vậy tổng số đưa vào phân tích, xử lý là 100 bảng hỏi.Bảng 1: Tỉ lệ người đã thưởng thức món ăn vặt:10Anh chi da bao gio thuong thuc mon an vat chuaFrequency Percent Valid PercentCumulative PercentValid co 91 91.0 91.0 91.0khong 9 9.0 9.0 100.0Total 100 100.0 100.0Trong tổng số 100 người điều tra, có 91 người đã từng thưởng thức món ăn vặt (ứng với 91%), chỉ có 9 người chưa đến các quán ăn vặt.Vậy trong 100 người được điều tra, tỉ lệ người đã thưởng thức có món ăn vặt theo nghề nghiệp như thế nào?Bảng 2: Tỉ lệ người thưởng thức món ăn vặt theo nghề nghiệpAnh chi da bao gio thuong thuc mon an vat chuanghe nghiepFrequency PercentValid PercentCumulative Percenthoc sinh, sinh vienValid co 50 89.3 89.3 89.3khong 6 10.7 10.7 100.0Total 56 100.0 100.0can bo nhan vienValid co 18 90.0 90.0 90.0khong 2 10.0 10.0 100.0Total 20 100.0 100.0cong nhan Valid co 8 100.0 100.0 100.0that nghiep Valid co 15 93.8 93.8 93.8khong 1 6.2 6.2 100.0Total 16 100.0 100.0Trong tổng số 56 học sinh sinh viên được điều tra, có 50 học sinh ứng với 89.3% đã từng thưởng thức món ăn vặt.Trong tổng số 20 cán bộ nhân viên có 18 người đã từng ăn vặt chiếm 90%.Trong tổng số 8 công nhân có 8 người đã từng ăn vặt ứng với 100%.Trong tổng số 16 người thất nghiệp được điều tra, có 15 người ứng với 93.8% đã từng thưởng thức món ăn vặt.11• Đối với những người đã từng ăn vặtVậy khi nghĩ đến ăn vặt, những người được điều tra thích chọn những địa điểm nào, dưới đây là bảng thống kê về địa điểm ăn vặt được yêu thích:Bảng 3: Địa điểm được yêu thích:$Q8 FrequenciesResponsesPercent of CasesN PercentDia diem an vatacho27 15.3%29.7%via he61 34.5%67.0%sieu thi27 15.3%29.7%quan an 62 35.0%68.1%Total177 100.0%194.5%12Qua bảng ta nhận thấy, vỉa hè và quán ăn là hai địa điểm được yêu thích nhất, với vỉa hè ứng với 34.5% và quán ăn là 35.0%. Với tỉ lệ gần bằng nhau giữa hai địa điểm này, chứng tỏ mỗi địa điểm có một sức hút riêng phù hợp với từng đối tượng và khoản chi tiêu của mỗi người.Một điều không kém quan trọng là các kênh truyền bá về các quán ăn vặt, sau đây là bảng thống kê về các kênh truyền thông hiệu quả sau khi đã điều tra:Bảng 4: Kênh truyền thông$Q10 FrequenciesResponsesPercent of CasesN PercentKenh truyen thongativi 14 8.9% 15.4%bao chi, to roi 23 14.6% 25.3%internet 39 24.7% 42.9%ban be 76 48.1% 83.5%tu tim hieu 6 3.8% 6.6%Total 158 100.0% 173.6%13Qua bảng trên ta thấy, internet và bạn bè là kênh truyền thông vượt trội nhất có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng.Đối với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng internet, giới trẻ thường dễ tiếp cận thông tin nhanh chóng về các quán ăn được quảng cáo thông qua phương tiện này, đó là lý do mà kênh truyền thông internet chiếm tỉ lệ 24.7%.Tuy nhiên, kênh truyền thông từ bạn bè vẫn chiếm số lượng lớn, ứng với 48.1%. Điều này cũng dễ hiểu bởi kênh thông tin từ bạn bè mang lại sự tin tưởng lớn hơn so với các kênh thông tin khác. Tuy vậy, các quán ăn vẫn cần quảng bá hình ảnh thông qua các kênh truyền thông khác như ti vi, báo chí, tờ rơi … khi quán mới thành lập hoặc chưa được biết đến nhiềuTrong quá trình điều tra, nhóm cũng quan tâm đến sức khỏe của người tiêu dùng khi sử dụng các món ăn vặt, và sau đây là bảng thống kê về số người nghĩ đến tác hại của món ăn vặt đối với sức khỏe:Bảng 5: Tác hại của món ăn vặt đối với sức khỏe:14anh chi co bao gio nghi den tac hai cua mon an vat khongFrequency Percent Valid PercentCumulative PercentValid co 51 51.0 56.0 56.0khong 21 21.0 23.1 79.1khong y kien 19 19.0 20.9 100.0Total 91 91.0 100.0Missing System 9 9.0Total 100 100.0Như vậy, trong tổng số người đã từng ăn vặt, có đến 51 người có quan tâm đến tác hại của các món ăn vặt đến sức khỏe (ứng với 56%). Nhưng cũng có đến 40 người người không nghĩ đến tác hại đó hoặc không có ý kiến chiếm tỷ lệ là 44%.Dù sao, các quán ăn vặt cũng cần đặt chất lượng sản phẩm của mình lên hàng đầu để thu hút nhiều khách hàng đến với quán ăn.15Đối với những người quan tâm đến sức khỏe, những tác hại gì của các món ăn vặt khiến họ lo ngại, sau đây là bảng thống kê về tác hại của các món ăn vặt hiện nay:Bảng 6: Tác hại của các món ăn vặt:$Q14 FrequenciesResponsesPercent of CasesN PercentTac hai cua mon an vatathuc an khong hop ve sinh 46 43.0% 86.8%su dung nhieu phu gia anh huong den suc khoe29 27.1% 54.7%dung cac thuc pham kem chat luong de che bien32 29.9% 60.4%Total 107 100.0% 201.9%16Như vậy qua bảng trên, ta nhận thấy có đến 43% ý kiến cho rằng thức ăn không hợp vệ sinh; 27.1% ý kiến cho rằng món ăn sử dụng nhiều phụ gia ảnh hưởng đến sức khỏe; 29.9% ý kiến cho rằng các quán ăn sử dụng các thực phẩm kém chất lượng để chế biến.Qua đó, người tiêu dùng ưu tiên quan tâm đến vấn đề hợp vệ sinh và chất lượng của sản phẩm.Sau đây là tỷ lệ người tiếp tục ăn vặt, sau khi được hỏi có tiếp tục ăn vặt trong tương lai không:Bảng 7: tỷ lệ số người tiếp tục ăn vặt trong tương lai:anh chi co tiep tuc thuong thuc cac mon an vat trong tuong lai khongFrequency Percent Valid PercentCumulative PercentValid co 77 77.0 87.5 87.5khong 7 7.0 8.0 95.5khong y kien4 4.0 4.5 100.0Total 88 88.0 100.0Missing System 12 12.0Total 100 100.017 Trong tổng số 91 người ăn vặt, có 3 người không trả lời. Tuy vậy, qua bảng trên, trong số 88 người đã từng ăn vặt thì có đến 77 người vẫn muốn tiếp tục ăn vặt (ứng với 87.5%) trong khi đó, có 7 người không muốn tiếp tục nữa (ứng với 8%) và 4 người thì không có ý kiến (ứng với 4.5%).Một vấn đề cũng cần quan tâm đó chính là độ tuổi của những người đã từng ăn vặt:Biểu đồ 1: Độ tuổi của những người đã từng ăn vặt18Như vậy nhóm người từ 16 – 25 chiếm gần 80% đối tượng trong cuộc khảo sát đã từng ăn vặt. Vì vậy, các quán ăn vặt cần chú ý tập trung vào nhóm đối tượng này để tạo ra các sản phẩm phù hợp. Tiếp theo chính là mức độ thường xuyên đến các quán ăn vặt và thời gian trong ngày mà những người được điều trả cảm thấy muốn ăn vặt nhất:Biểu đồ 2: Mức độ thường xuyên đến các quán ăn vặt:Quan sát biểu đồ, những người được điều tra có xu hướng đi đến quán ăn vặt 1-2 lần / tuần. Bên cạn đó vẫn có trên 30% người đi đến các quán ăn vặt 3-4 lần/ tuần. 19Biểu đồ 3: Thời gian trong ngày cảm thấy muốn ăn vặt nhất:* Chú thích: 1.(Xanh lá cây): 14- 21h 2.(Nâu): >21h 3.(Xanh da trời): 8-11h. 4.(Tím): giá trị missing do có 9 người không ăn vặt không trả lời câu hỏi nàyQua biểu đồ trên, thời gian đi ăn vặt phổ biết là từ 14-21h. • Đối với người chưa từng ăn vặt:Chúng tôi đã đặt câu hỏi tại sao họ chưa thưởng thức các món ăn vặt, và trong tương lai họ có dự định ăn vặt không. Và sau đây là 2 bảng thống kê thu được sau khi điều tra:20Bảng 8: Lý do chưa ăn vặt:$Q16 FrequenciesResponsesPercent of CasesN PercentLy do chua an vatakhong hop ve sinh 5 27.8% 55.6%khong hop khau vi 5 27.8% 55.6%do thoi quen thich an o nha8 44.4% 88.9%Total 18 100.0% 200.0%Theo khảo sát ở bảng trên thì lý do phổ biến là do thói quen thích ăn ở nhà (ứng với 44.4%) còn lại là do không hợp vệ sinh (27.8%) và không hợp khẩu vị (27.8%)Bảng 9: Dự định ăn vặt trong tương lai:21trong tuong lai anh chi co du dinh an vat khongFrequency Percent Valid PercentCumulative PercentValid co 3 3.0 33.3 33.3khong 2 2.0 22.2 55.6khong y kien 4 4.0 44.4 100.0Total 9 9.0 100.0Missing System 91 91.0Total 100 100.0Theo bảng trên, thì trong 9 người không ăn vặt, có 3 người dự định sẽ ăn vặt trong tương lai (ứng với 33.3%) còn lại 2 người không có dự định (ứng với 22.2%) và 4 người không ý kiến (ứng với 44.4%).• Tiêu chí của một quán ăn mà người đã từng thưởng thức món ăn vặt hoặc chưa từng thưởng thức:Bảng 10: Quán ăn mong muốn22$Q18 FrequenciesResponsesPercent of CasesN PercentQuan an mong muonangon 53 30.1% 77.9%re 54 30.7% 79.4%hop ve sinh 50 28.4% 73.5%phong cach phuc vu19 10.8% 27.9%Total 176 100.0% 258.8%Qua bảng trên ta thấy, ngon và rẻ là hai yếu tố hàng đầu đối với một quán ăn vặt, với tiêu chí ngon chiếm 30.1% và rẻ chiếm 30.7%. Trong khi tiêu chí hợp vệ sinh chiếm 28.4% còn phong cách phục vụ chỉ 10.8%.III. Kiểm định tham số:1. Kiểm định t với tham số trung bình mẫu:23One-Sample StatisticsN Mean Std. Deviation Std. Error MeanAnh chi thuoc nhom tuoi nao 91 2.02 .364 .038One-Sample TestTest Value = 2 t df Sig. (2-tailed)Mean Difference95% Confidence Interval of the DifferenceLower UpperAnh chi thuoc nhom tuoi nao .575 90 .567 .022 05 .10Theo mẫu của chúng ta, độ tuổi trung bình nằm trong khoảng 16-25 (do mean = 2.02 tương ứng với đáp án 2). Giá trị t là 0.575 ứng với mức ý nghĩa quan sát là 0.567; lớn hơn so với mức ý nghĩa 0.05. Như vậy không thể bác bỏ giải thuyết H0 về tuổi trung bình từ 16-25.Căn cứ vào trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi, có thể nói rằng tuổi trung bình của những người đã từng thường thức món ăn vặt nằm trong khoảng 16-25 tuổi.2. Kiểm định tham số trung bình hai mẫu (hai mẫu độc lập)Giả sử ta muốn so sánh mức độ thường xuyên đến quan ăn vặt của người Nam và người Nữ trong tổng thể nghiên cứu có khác nhau hay không, Ta có giả thiết:Ho: Mức độ thường xuyên đến quan ăn vặt của người Nam và người Nữ bằng nhau trong tổng thể.H1: Mức độ thường xuyên đến quan ăn vặt của người Nam và người Nữ không bằng nhau trong tổng thể.24Group StatisticsGioi tinh N Mean Std. DeviationStd. Error MeanAnh chi co thuong xuyen den cac quan an vat khongNam 44 1.64 .838 .126Nu 47 1.87 .875 .128Independent Samples TestLevene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of MeansF Sig. t dfSig. (2-tailed)Mean DifferenceStd. Error Difference95% Confidence Interval of the DifferenceLower UpperAnh chi co thuong xuyen den cac quan an vat khongEqual variances assumed.012 .913 -1.312 89 .193 236 .180 593 .121Equal variances not assumed-1.314 88.953 .192 236 .180 593 .121Với kết quả kiểm định sự bằng nhau của hai phương sai ở bảng trên ta với sig = 0.913 >= 0.05 thì phương sai giữa nam và nữ không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần equal variances.Căn cứ vào giá trị sig. = 0.193 >= 0.05 thì ta kết luận chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa 2 thành phố.IV. Kiểm định Chi – Square:Khi thực hiện kiểm định, ta có 2 giả thuyết:H0: không có mối quan hệ giữa các biến.H1: có mối quan hệ giữa các biến.25
Tài liệu liên quan
- báo cáo thực hiện kế hoạch 2009-2010
- 11
- 310
- 0
- Báo cáo thực tập kế toán/LH:VNNP-0437673385 docx
- 2
- 218
- 0
- báo cáo thực tập kế toán năm 2011
- 26
- 316
- 0
- BÁO CÁO THỰC TẬP-KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
- 8
- 642
- 0
- BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Nhât Tinh
- 60
- 598
- 3
- BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-KẾ TOÁN DOANH THU,CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI-QUANGGR CÁO MẮT VIỆT
- 65
- 724
- 1
- BÁO CÁO THỰC TẬP-CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- 39
- 441
- 0
- BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐỀ TÀI HIỂN THỊ LCD DÙNG MSP430F47176
- 42
- 960
- 5
- BÁO CÁO THỰC TẬP-KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỊNH HIỆP 2011-2015
- 14
- 594
- 2
- BÁO CÁO THỰC TẬP-KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC GIO QUANG 2010-2015
- 7
- 508
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(250.02 KB - 40 trang) - BÁO CÁO THỰC TẬP-THỐNG KÊ NGUYÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khảo Sát Thị Trường đồ An Vặt
-
Top 10 Khảo Sát Thị Trường đồ An Vặt 2022
-
Khảo Sát Về Thói Quen ăn Vặt - Tài Liệu Text - 123doc
-
Dự án Kd | Xemtailieu
-
W&S Khảo Sát Về Thói Quen ăn Vặt Của Giới Trẻ Hiện Nay - SlideShare
-
Khảo Sát Nhu Cầu ăn Vặt Của Sinh Viên Hoa Sen Hiện Nay - Prezi
-
Nhìn Từ Thị Trường đồ ăn Vặt - - Kinh Doanh Và Phát Triển
-
Báo Cáo Khảo Sát Nghiên Cứu Phong Cách Sống Của Người Tiêu Dùng ...
-
Top 28 Khảo Sát Về Thói Quen ăn Vặt Của Giới Trẻ Hiện Nay 2022
-
Nhìn Từ Thị Trường đồ ăn Vặt
-
Thị Trường đồ ăn Vặt: Cuộc Chiến Giành "miếng Bánh" Hơn 1 Tỷ USD
-
Kinh Doanh đồ ăn Vặt Chi Tiết Cho Người Không Có Kinh Nghiệm
-
Khảo Sát Thói Quen ăn Uống Của Người Hà Nội Và Sài Gòn
-
8 điều Cần Biết Khi Phân Tích đối Thủ Cạnh Tranh Nhà Hàng
-
Kiếm Tiền Từ Mô Hình Kinh Doanh đồ ăn Vặt đường Phố - Inox Kiệt Phát