Bộ Môn Côn Trùng - Khoa Nông Học - VNUA

│GIỚI THIỆU│NHÂN SỰ│HƯỚNG NGHIÊN CỨU│MÔN HỌC│ĐỀ TÀI│LIÊN HỆ

BỘ MÔN CÔN TRÙNG

GIỚI THIỆU CHUNG

Bộ môn Côn trùng được thành lập năm 1977 trên cơ sở tách ra từ bộ môn Bảo vệ thực vật. Hiện nay bộ môn có 9 thành viên trong đó có 4 Phó giáo sư - Tiến sĩ, 2 Tiến sĩ, 2 Thạc sĩ và 1 kỹ thuật viên. Đội ngũ cán bộ giảng dạy được đào tạo bài bản tại các nước có nền khoa học công nghệ phát triển như Hà Lan, Bỉ, Na Uy, Nga, Úc, Nhật, Trung Quốc. Bộ môn Côn trùng là một trong những địa chỉ đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tin cậy hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực Bảo vệ thực vật. 

 

NHÂN SỰ BỘ MÔN

 

PGS.TS. Nguyễn Đức Tùng

Chức vụ: Phó trưởng Khoa,

                Trưởng Bộ môn

Email: nguyenductung@vnua.edu.vn

 
leftcenterrightdel
 
 

PGS.TS. Lê Ngọc Anh

Chức vụ: Phó trưởng bộ môn

Email: lengocanh@vnua.edu.vn

 
leftcenterrightdel
 
 

PGS. TS.  NGƯT. Hồ Thị Thu Giang

Chức vụ: Giảng viên cao cấp

Email: httgiangnh@vnua.edu.vn

 
leftcenterrightdel
 
 

PGS.TS. Phạm Hồng Thái

Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ong và nuôi Ong nhiệt đới

Email: phthai@vnua.edu.vn

 
leftcenterrightdel
 
 

TS. Trần Thị Thu Phương

Chức vụ: Giảng viên

Email:ttthuphuong@vnua.edu.vn

 
leftcenterrightdel
 
 

TS. Phạm Thị Hiếu

Chức vụ: Giảng viên

Email:phamhieu1810@gmail.com

 
leftcenterrightdel
 
 

ThS. Thân Thế Anh

Chức vụ: Giảng viên

Email: anhctt53@gmail.com

 
leftcenterrightdel
 
 

ThS. Nguyễn Đức Khánh

Chức vụ: Giảng viên chính

Email: ndkhanh@vnua.edu.vn

 
leftcenterrightdel
 
       

KS. Vũ Thị Yến

Chức vụ: Kỹ thuật viên

Email: vtyen2404@gmail.com

 
leftcenterrightdel
 
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Các nghiên cứu của Bộ môn tập trung vào các vấn đề như: Giám định côn trùng, nhện và các loài động vật gây hại cây trồng nông nghiệp. Nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý tổng hợp côn trùng và nhện hại ngoài đồng và sau thu hoạch. Nghiên cứu, nhân nuôi các loài sinh vật có ích của sâu, nhện hại. Nghiên cứu tính kháng thuốc của sâu nhện hại. Nghiên cứu ong mật: thụ tinh nhân tạo, chọn tạo giống ong.

MÔN HỌC

Cao đẳng –Đại học

NH02007

Động vật hại cây trồng nông nghiệp

NH02037

Côn trùng đại cương

NH03010

Sinh vật hại Nông sản sau thu hoạch

NH03024

Kiểm dịch thực vật đại cương

NH03025

Quản lý dịch hại tổng hợp

NH03026

Dịch tễ học BVTV

NH03028

Phân loại côn trùng

NH03029

Sinh thái côn trùng

NH03032

Biện pháp sinh học

NH03056

Nuôi ong mật

NH03082

Bệnh Ong

NH03089

Sâu hại hoa, cây cảnh và cỏ thảm

NH03110

Rèn nghề 1: Thực hành côn trùng cơ bản

NH03111

Rèn nghề 2: Thực hành côn trùng chuyên khoa 1

NH03112

Rèn nghề 3: Thực hành côn trùng chuyên khoa 2

NH03128

Côn trùng chuyên khoa

NHE03004

Quản lý dịch hại côn trùng (dạy bằng tiếng Anh)

NHE04006

Quản lý dịch hại tổng hợp (dạy bằng tiếng Anh)

Đào tạo thạc sĩ

NH06004

Phương pháp nghiên cứu Côn trùng

NH06007

Phân loại côn trùng chuyên sâu

NH06008

Sinh thái học côn trùng nâng cao

NH07022

Quản lý cây trồng tổng hợp – ICM

NH07023

Phân tích nguy cơ dịch hại

NH07024

Nguyên lý côn trùng kinh tế

NH07026

Kiểm dịch thực vật chuyên sâu

NH07027

Seminar trong bảo vệ thực vật

NH07028

Dịch tễ học sâu hại

NH07029

Nhân nuôi và sử dụng thiên địch

NH07030

Côn trùng môi giới truyền bệnh

NH07031

Nhện nhỏ hại cây trồng

NH07032

Quản lý côn trùng hại nông sản sau thu hoạch

NH07038

Bệnh hại ong mật

NH07039

Bệnh lý học côn trùng

NH07041

Công nghệ sinh học trong phòng chống sâu hại

Đào tạo tiến sĩ

NH801

Biến động số lượng côn trùng

NH805

Đa dạng sinh học côn trùng nông nghiệp

NH802

Những tiến bộ mới trong quản lý sâu hại

NH807

Sinh thái học tập tính côn trùng

NH831

Mối quan hệ giữa côn trùng và thực vật

NH807

Sinh thái học tập tính côn trùng

NH808

Sinh lý giải phẫu côn trùng

NH 806

Sinh sản côn trùng

  DANH SÁCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (trong 10 năm gần đây)

 

Đề tài cấp Nhà nước

  1. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié (Steneotarsonemus spinki Smiley) hại lúa tại Việt Nam. PGS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh.  Đề tài KH & CN cấp Nhà nước. 2010- 2013.

 

Đề tài Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)

  1. Cải thiện di truyền nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae bản địa nhằm hỗ trợ quản lý tổng hợp nhện đỏ và bọ trĩ tại Việt Nam. PGS. TS. Nguyễn Đức Tùng.  Đề tài Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED). 2021-2024.
  2. Xác định thành phần và tiềm năng sử dụng nhện bắt mồi họ Phytoseiidae trong phòng chống bọ trĩ và nhện đỏ tại Việt Nam. PGS. TS. Nguyễn Đức Tùng.  Đề tài Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED). 2016-2018.
  3. Nghiên cứu xác định thành phần Pheromone giới tính của sâu đục thân lúa hai chấm và sử dụng chúng trong kiểm soát và phòng trừ sâu đục thân lúa hai chấm ở Việt Nam. PGS. TS. Hồ Thị Thu Giang. Đề tài Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED). 2009- 2011.

 

Đề tài cấp Bộ

  1. Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp nhện nhỏ Schizotetranychus sp. hại cây có múi tại một số tỉnh phía Bắc. PGS. TS. Nguyễn Đức Tùng. Đề tài Bộ NN và PTNT. 2024-2026.
  2. Nghiên cứu tạo mồi pheromone và biện pháp sử dụng bẫy pheromone trong phòng chống bọ hà gây hại khoai lang. TS. Trần Thị Thu Phương. Đề tài Bộ NN và PTNT. 2024-2025.
  3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp quản lý tổng hợp rệp muội (Pentalonia spp.) hại chuối. ThS. Nguyễn Đức Khánh. Đề tài Bộ NN và PTNT. 2024-2025.
  4. Nghiên cứu tạo mồi pheromone và đánh giá khả năng ứng dụng bẫy pheromone trong quản lý và phòng chống sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda) gây hại trên cây ngô. TS. Trần Thị Thu Phương. Đề tài Bộ NN và PTNT. 2021-2022.
  5. Nghiên cứu tính kháng thuốc trừ sâu của rầy nâu, rầy lưng trắng và biện pháp quản lý ở Việt Nam. PGS. TS. Hồ Thị Thu Giang. Đề tài Bộ NN và PTNT. 2013-2017.
  6. Nghiên cứu bọ phấn Aleyrodidae hại vải thiều và biện pháp phòng trừ. PGS. TS. Lê Ngọc Anh. Đề tài Bộ GD và ĐT. 2013-2015.
  7. Nghiên cứu về tính kháng rầy nâu, rầy lưng trắng của một số giống lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. PGS. TS. Hồ Thị Thu Giang. Đề tài Bộ GD và ĐT. 2009-2011.
  8. Nghiên cứu thành phần sâu nhện hại hoa hồng, hoa cúc và biện pháp phòng trừ tại Hà Nội và vùng phụ cận. PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh. Đề tài Bộ GD và ĐT. 2010- 2011.

 

Đề tài cấp Tỉnh

  1. Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo cho ong chúa nhằm nâng cao năng suất, chất lượng mật phục vụ xuất khẩu tại Bắc Giang.  PGS. TS. Phạm Hồng Thái. Đề tài tỉnh Bắc Giang. 2016-2018.

 

Đề tài cấp Học viện

  1. Thành phần ruồi đục quả họ Tephritidae trên ổi tại Gia Lâm, Hà Nội năm 2021; Đặc điểm sinh học, sinh thái ruồi đục quả Phương Đông Bactrocera dorsalis (Hendel). ThS. Thân Thế Anh. Đề tài cấp Học viện. 2021.
  2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến đặc điểm sinh học của Bọ phấn trắng Bemesia tabaci Gennadius gây hại trên sắn. ThS. Nguyễn Đức Khánh. Đề tài cấp Học viện. 2019.
  3. Nghiên cứu ảnh hưởng của cây ký chủ cải dại Rorippa indica L. đến một số đặc điểm sinh học của sâu tơ Plutella xylostella Linnaeus (Lepidoptera: Yponomeutidae) và sâu xanh bướm trắng Pieris rapae (Lepidoptera: Pieridae)”. ThS. Nguyễn Đức Khánh. Đề tài cấp Học viện. 2015.
  4. Nghiên cứu và đề xuất cây trồng vụ đông trên đất trồng lúa tại xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. ThS. Thân Thế Anh. Đề tài cấp Học viện. 2015-2016.
  5. Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn thêm và vật chủ đến hiệu quả ký sinh của loài Cotesia plutellae Kurdjumov (Hymenoptera: Braconidae). ThS. Phạm Thị Hiếu. Đề tài cấp Học viện. 2013.

 

LIÊN HỆ

Bộ môn Côn trùng

Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Trầu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội

Tòa nhà A khoa Nông học, P107

Điện thoại: +84 4 38768039

 

Từ khóa » đề Thi Môn Nông Học đại Cương