Đề Cương Môn Côn Trùng đại Cương | Tiến Sĩ Lê Thị Kiều Oanh

  • tuaf.edu.vn
  • thuvien.tuaf.edu.vn
mysite tuaf Login Chào mừng bạn đến với website: Tiến sĩ Lê Thị Kiều Oanh Search Chuyên trang website cá nhân - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Lê Thị Kiều  Oanh
  • Thông tin chung
  • Nghiên cứu - Research
  • Tài liệu in ấn - Publication
  • Picture - Video
  • Giảng dạy - Teaching
    • Môn học giảng dạy
    • Đề cương môn học
  • My Site
  • Khoa Nông Học
  • Lê Thị Kiều Oanh

Đề cương Môn Côn trùng đại cương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

KHOA NÔNG HỌC

LÊ THỊ KIỀU OANH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Học phần: Côn trùng Đại cương

Số tín chỉ: 2 tín chỉ

Mã số: GEN221

Thái Nguyên, năm 2016

Thái Nguyên, 2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

KHOA NÔNG HỌC

BỘ MÔN SINH THÁI NN & BVTV

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Học phần: CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 02

Mã số:.....................................

Thái Nguyên, /2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

KHOA NÔNG HỌC

BỘ MÔN SINH THÁI NN & BVTV

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: CÔN TRÙNG ĐẠI CƯƠNG

- Mã số học phần: GEN221

- Số tín chỉ: 2

- Tính chất : Bắt buộc

- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3

- Học phần thay thế, tương đương: Không

- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học cây trồng

2. Phân bổ thời gian trong học kỳ:

- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết

- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: tiết

- Số tiết thí nghiệm, thực hành: 06 tiết

- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết

3. Đánh giá:

- Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần

- Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ

- Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần

4. Điều kiện học

- Học phần học trước: Di truyền, sinh lý, sinh hóa

- Học phần song hành: Bệnh cây ĐC, Hóa BVTV

5. Mục tiêu của học phần:

5.1. Kiến thức:

Nắm được những kiến thức cơ bản về hình thái học côn trùng, sinh lý giải phẫu côn trùng, các đặc điểm sinh vật học và sinh thái học côn trùng; các cách phân loại côn trùng và đặc điểm của 8 bộ côn trùng hại quan trọng trong nông nghiệp.

5.2. Kỹ năng:

- Xác định được triệu chứng và nhận dạng được một số loài sâu gây hại chính trong nông nghiệp, từ đó xây dựng được biện pháp phòng trừ cho phù hợp.

- Biết cách điều tra sâu hại trên một số loại cây trồng chính như lúa, ngô, rau, chè.

6. Nội dung kiến thức của học phần:

6.1. Giảng dạy lý thuyết:

TT

Nội dung

Số tiết

Phương pháp giảng dạy

CHƯƠNG 1. HÌNH THÁI HỌC và PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

8,0

1.1

Bài mở đầu

Thuyết trình

1.1.1

Khái niệm côn trùng

0,2

Thuyết trình

1.1.2

Đặc điểm của lớp côn trùng

Thuyết trình, phát vấn

1.1.3

Lợi ích, tác hại của côn trùng

0,3

Thuyết trình, phát vấn

1.1.4

Nhiệm vụ và nội dung môn học

Tự học

1.1.5

Sơ lược tình hình nghiên cứu côn trùng

Tự học

1.2

Đầu và phần phụ của đầu côn trùng

Thuyết trình

1.2.1

Khái niệm và nhiệm vụ của hình thái học côn trùng

0,2

Thuyết trình

1.2.2

Cấu tạo đầu côn trùng

0,5

Thuyết trình

1.2.3

Các phần phụ của đầu côn trùng

0,8

Thuyết trình

1.3.

Ngực và phần phụ của ngực

Thuyết trình

1.3.1

Cấu tạo ngực côn trùng

0,2

Thuyết trình

1.3.2

Phần phụ của ngực côn trùng

0,8

Thuyết trình

1.4

Bụng và phần phụ của bụng côn trùng

Thuyết trình

1.4.1

Cấu tạo bụng côn trùng

0,3

Thuyết trình

1.4.2

Phần phụ bụng côn trùng

0,5

Thuyết trình

1.5.

Da và vật phụ ngoài da côn trùng

1.5.1

Cấu tạo da côn trùng

0,5

Thuyết trình

1.5.2

Vật phụ ngoài da và các tuyến trên da côn trùng

0,7

Thuyết trình

1.5.3

Màu sắc da côn trùng

0,3

Thuyết trình, phát vấn

1.5.4

Ý nghĩa việc nghiên cứu da côn trùng trong công tác phòng trừ sâu hại

0,3

Thảo luận

1.5.5

Ý nghĩa màu sắc da côn trùng trong đời sống côn trùng

0,4

Thảo luận

1.6

Phân loại công trùng

2,0

1.6.1

Khái niệm phân loại côn trùng

Thuyết trình, phát vấn

1.6.2

Thang phân loại và các hệ thống phân loại

Thuyết trình

1.6.3

Phương pháp đặt tên côn trùng

Thuyết trình

1.6.4

Đặc điểm một số bộ côn trùng quan trọng trong nông nghiệp

Thuyết trình, phát vấn

CHƯƠNG 2. SINH LÝ GIẢI PHẪU CÔN TRÙNG

6,0

2.1

Khái niệm sinh lý giải phẫu côn trùng

0,5

Thuyết trình

2.2

Cấu tạo thể xoang và vị trí các bộ máy bên trong

Thuyết trình

2.3

Cấu tạo và hoạt động sinh lý của hệ cơ côn trùng

0,3

Thuyết trình

2.4

Bộ máy tiêu hóa côn trùng

1,5

Thuyết trình

2.4.1

Khái niệm, cấu tạo

0,5

Thuyết trình

2.4.2

Men và các tuyến tiêu hóa

0,6

Thuyết trình

2.4.3

Quá trình tiêu hóa

0,4

Thuyết trình

2.4.4

Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng đối với đời sống côn trùng

0,3

Thuyết trình, phát vấn

2.4.5

Ý nghĩa của việc nghiên cứu bộ máy tiêu hóa của côn trùng trong công tác phòng trừ sâu hại

0,2

Phát vấn, thảo luận

2.5

Bộ máy bài tiết

0,5

Thuyết trình

2.5.1

Khái niệm

Thuyết trình

2.5.2

Cấu tạo và hoạt động của bộ máy bài tiết

Thuyết trình

2.6

Bộ máy hô hấp

0,7

Thuyết trình

2.6.1

Khái niệm

Thuyết trình

2.6.2

Cấu tạo và hoạt động của bộ máy hô hấp

Thuyết trình

2.6.3

Các phương thức hô hấp ở côn trùng

Thuyết trình

2.6.4

Ý nghĩa của việc nghiên cứu bộ máy hô hấp trong công tác phòng trừ sâu hại

Thuyết trình

2.7

Cấu tạo và hoạt động của bộ máy tuần hoàn

0,5

Thuyết trình

2.8

Bộ máy thần kinh

1,5

Thuyết trình

2.8.1

Cấu tạo và hoạt động của bộ máy thần kinh

Thuyết trình

2.8.2

Hiện tượng hưng phấn và kìm hãm

Thuyết trình

2.8.3

Cơ quan thụ cảm của côn trùng

Thuyết trình, phát vấn

2.8.4

Hành vi côn trùng

Thuyết trình, phát vấn

2.9

Cấu tạo và hoạt động của bộ máy sinh dục

0,5

Thuyết trình, phát vấn

CHƯƠNG 3. SINH VẬT HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CT

6,0

3.1

Khái niệm sinh vật học côn trùng

0,2

Thuyết trình

3.2

Phương thức sinh sản ở côn trùng

0,8

Thuyết trình

3.3

Đặc điểm sinh vật học từng pha phát dục của côn trùng

Thuyết trình

3.3.1

Trứng và phát dục của trứng

0,3

Thuyết trình

3.3.2

Đặc điểm sinh vật học giai đoạn sâu non

0,7

Thuyết trình, phát vấn

3.3.3

Đặc điểm sinh vật học giai đoạn nhộng

0,8

Thuyết trình, phát vấn

3.3.4

Đặc điểm sinh vật học giai đoạn trưởng thành

1,2

Thuyết trình, phát vấn

3.3.4.1

Biến thái ở côn trùng

Thuyết trình

3.3.4.2

Một số đặc điểm sinh vật học khác của côn trùng

Thuyết trình, phát vấn

3.4

Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến đời sống côn trùng

Thuyết trình

3.4.1

Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật đến côn trùng

0,8

Thuyết trình

3.4.1.1

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến côn trùng

Thuyết trình

3.4.1.2

Hiện tượng ngừng phát dục theo mùa ở côn trùng

Thuyết trình

3.4.1.3

Ảnh hưởng của ẩm độ và lượng mưa đến côn trùng

Thuyết trình

3.4.2.

Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật đến côn trùng

0,8

Thuyết trình

3.4.3

Ảnh hưởng của hoạt động con người đến đời sống côn trùng

Thuyết trình

3.5

Khái niệm về chu kỳ sống của côn trùng

0,4

Thuyết trình

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VÀ DỰ TÍNH, DỰ BÁO SÂU HẠI

4,0

4.1

Điều tra, đánh giá sâu hại

2,5

Thuyết trình

4.1.1.

Mục đích, yêu cầu

Thuyết trình,

4.1.2

Phương pháp điều tra, đánh giá sâu hại

Thuyết trình

4.2.

Dự tính, dự báo sâu hại cây trồng

1,5

Thuyết trình

4.2.1

Mục đích, yêu cầu

Thuyết trình

4.2.2

Dự tính, dự báo thời gian xuất hiện sâu hại

Thuyết trình

Lưu ý : Mô tả các chương, đề mục (tối đa đến 4 chữ số tự nhiên) trong nội dung kiến thức của học phần

6.2. Các bài thực hành

Tên bài

Nội dung thực hành

Số tiết

Phương pháp thực hành

Bài 1: Quan sát hình thái, nhận dạng và phân loại sâu hại cây lương thực (2 tiết)

- Quan sát hình thái một số loài sâu hại

- Vẽ, mô tả lại hình thái

- Phân loại một số loài sâu hại

2

Giáo viên hướng dẫn phương pháp, SV thực hành

Bài 2 : Quan sát hình thái, nhận dạng và phân loại sâu hại cây rau và cây ăn quả (2 tiết)

- Quan sát hình thái một số loài sâu hại

- Vẽ, mô tả lại hình thái

- Phân loại một số loài sâu hại

2

Giáo viên hướng dẫn phương pháp, SV thực hành

Bài 3 : Quan sát hình thái, nhận dạng và phân loại sâu hại cây công nghiệp (2 tiết)

- Quan sát hình thái một số loài sâu hại

- Vẽ, mô tả lại hình thái

- Phân loại một số loài sâu hại

2

Giáo viên hướng dẫn phương pháp, SV thực hành

7. Tài liệu học tập :

Lê Thị Kiều Oanh. Bài giảng côn trùng học đại cương, Tài liệu lưu hành nội bộ.

8. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Viết Tùng 2006, Giáo trình côn trùng học đại cương, NXB Nông nghiệp

2. Hoàng Thị Hợi 2006, Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Tập 1, tập 2, NXB nông nghiệp.

3. Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen 2003, Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp.

4. Đặng Kim Tuyến và cộng sự 2008, Giáo trình côn trùng nông lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Phạm Văn Lầm 2014, Các loài côn trùng và nhện nhỏ gây hại cây trồng phát hiện ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Cán bộ giảng dạy:

STT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý

Học vị, học hàm

1

Lê Thị Kiều Oanh

Khoa Nông học

Ths

2

Bùi Lan Anh

Khoa Nông học

TS

3

Nguyễn Đức Thạnh

Khoa Nông học

TS

(Tối thiểu phải có 2 giảng viên giảng dạy cho 1 học phần)

Thái Nguyên, ngày 25 tháng 10 năm 2016

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn

PGS. TS.Nguyễn Viết Hưng PGS.TS. Nguyễn Thị Mão

Giảng viên

Ths. Lê Thị Kiều Oanh

Từ khóa » đề Thi Môn Nông Học đại Cương