Các Phương Pháp Hành Chính Trong Quản Lý Và Vận Dụng Vào Doanh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kinh tế - Thương mại
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.12 KB, 11 trang )
Lời mở đầuQuản lý hành chính là một ngành nghiên cứu khoa học về quản lýkhông chỉ ở nớc ta mà còn ở các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt trong thời kìchuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thìvấn đề quản lý hành chính trong các doanh nghiệp ở nớc ta càng rất cần thiết.Vì vậy quản lý hành chính nói chung và quản lý hành chính trong các doanhnghiệp nói riêng đợc Đảng, nhà Nớc và cả xã hội quan tâm.Trong giai đoạn hiện nay việc tổ chức, quản lý, điều hành và thiết lậpkỉ cơng doanh nghiệp thích ứng đợc với nền kinh tế thị trờng là việc khôngdễ dàng. Do vậy có thể nói không có lĩnh vực hoạt động nào của con ngờiquan trọng hơn công việc quản lý. Bởi vì mọi nhà quản lý ở mọi cấp độ vàtrong mọi cơ sở đều có nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trờngmà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm, phòng, ban, cóthể hoàn thành mọi nhiệm vụ và mục tiêu đã định. Nói cách khác các nhàquản lý có trách nhiệm duy trì hoạt động làm cho các cá nhân có thể đónggóp tốt nhất vào mục tiêu chung của doanh nghiệp. Bằng cách nào có thể đạtđợc điều này, đó là nhờ các phơng pháp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp:Phơng pháp kinh tế, phơng pháp tâm lý - giáo dục, phơng pháp hành chính.ở trong bài viết này em không có tham vọng phân tích tất cả các phơngpháp trên mà chỉ tập trung vào phơng pháp hành chính. Do vậy đề tài của emcó tên là: các phơng pháp hành chính trong quản lý và vận dụng vào doanhnghiệp .Bài viết này là do em tìm kiếm tài liệu cùng với sự hiểu biết còn hếtsức hạn chế nên em chắc chắn rằng bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếusót. Vì vậy em rất mong có đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo đểbài viết của em đợc tốt hơn.I.Khái quát về thuyết quản lý hành chính:1.Vài nét về thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol:Henry Fayol sinh năm 1841 trong một gia đình tiểu t sản Pháp, tốtnghiệp kĩ s mỏ năm 1860 và suốt đời làm việc tại Xanhđica CommentryFourchambault. Ông không là một môn đồ của thuyết quản lý theo khoahọc nhng ngời ta đánh giá ông là một Taylor của châu Âu, bởi vì ông đãcó công lớn đối với việc quản lý hành chính một cách khoa học.Henry Fayol đa ra định nghĩa: Quản lý hành chính là dự đoán và lậpkế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp và kiểm tra. . Đây chính là nămchức năng cơ bản của nhà quản lý. Trong 6 nhóm hoạt động của mộtdoanh nghiệp (kĩ thuật, thơng mại, tài chính, an ninh, hạch toán- thống kêvà quản lý), ông coi quản lý là tổng hợp bao trùm để tạo nên sức mạnhcủa một doanh nghiệp. Chức vụ càng cao thì đòi hỏi về khả năng quản lýcàng lớn. ở cấp dới, khả năng chuyên môn là điểm quan trọng nhất; ởcấp trên khả năng quản lý hành chính là chủ chốt, tổ chức càng lớn thìcàng nh vậy. Nếu những ngời thợ, đốc công và kĩ s thiếu kĩ thuật thì khảnăng kỹ thuật của toàn cơ sở kinh doanh cũng bị suy yếu; Mặt khácnhững nhân viên đó không nhất thiết phải là những ngời quản lý hànhchính hoàn hảo. Nhng nếu vị giám đốc và các uỷ viên quản trị cao cấpkhác không có khả năng quản lý hành chính, toàn bộ xí nghiệp sẽ giảmdần, dẫn tới con số không .Khác với Taylor, Henry Fayol xem xét quản lý từ trên xuống tập trungvào việc tổ chức bộ máy lãnh đạo của các hãng lớn. Fayol nghiên cứu kỹbản chất công việc của ngời quản lý và đi đến kết luận rằng thành côngcủa ngời quản lý không phải nhờ những phẩm chất cá nhân mà nhờ nhữngphơng pháp đã áp dụng và các nguyên tắc chỉ đạo hành động của ngời đó.Những phơng pháp và nguyên tắc này mang tính khách quan, hệ thống vàkhoa học, là mục tiêu và nhiệm vụ của lý thuyết quản lý hành chính.Fayol là ngời đầu tiên nêu ra một cách rõ ràng các yếu tố của việcquản lý cũng là năm chức năng cần thiết của một nhà quản lý:+ Ông coi chức năng dự đoán- lập kế hoạch là nội dung quan trọnghàng đầu của quản lý và là chức năng cơ bản của quản lý. Tuy nhiên, ôngcũng chỉ ra tính tơng đối của công cụ kế hoạch: không thể dự đoán trớc đợc tất cả những sự việc bất ngờ có thể xảy ra, cần phải có tính linh hoạt đểứng phó.+ Đóng góp nổi bật là đa ra trật tự thứ bậc trong bộ máy quản lý với sơđồ tổ chức quản lý, gồm 3 cấp cơ bản: cấp cao nhất là giám đốc điều hànhmọi hoạt động của doanh nghiệp. Cấp giữa là các nhà quản lý từng bộphận và từng công đoạn. Cấp thấp là các nhà quản lý cơ sở mang tính tácnghiệp. Trật tự đó thể hiện phân phối quyền lực và trách nhiệm với ranhgiới rõ ràng.+ Về yếu tố điều khiển, Fayol cho rằng muốn vận hành guồng máyhoạt động để đạt tới mục tiêu, ngời quản lý phải gơng mẫu, thúc đẩy sựthống nhất hành động, tính sáng tạo và tính kỷ luật.+ Để thực hiện chức năng phối hợp, Fayol đòi hỏi các nhà quản lý phảikết hợp hài hoà mọi hoạt động; cân bằng hợp lý các khía cạnh vật chất, xãhội và chức năng; duy trì cán cân tài chính; áp dụng mọi biện pháp thíchđáng để mọi hoạt động đều hớng vào mục đích chung.+ Chức năng cuối cùng là kiểm tra, qua đó phải thu nhận đợc nhiềuthông tin trong quá trình thực hiện (thờng xuyên, kịp thời, chính xác) đểcác cấp quản lý kịp thời điều chỉnh hoậc rút kinh nghiệm. Fayol cũng chorằng không nên lạm dụng kiểm tra, có thể gây thiệt hại cho hoạt độngkinh doanh.2.Các phơng pháp hành chính trong quản lý:2.1.Khái niệm và đặc điểm của phơng pháp hành chính:a.Khái niệm:Phơng pháp hành chính dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ thốngquản lý và kỷ luật của doanh nghiệp để tác động lên đối tợng quản lý bằng sựcỡng chế hành chính buộc đối tợng phải chấp hành các quyết định quản lý.b.Đặc điểm của phơng pháp hành chính:phơng pháp hành chính tác động lên đối tợng quản lý theo hai hớng:+ Tác động về mặt tổ chức đợc thực bằng việc ban hành các qui định củadoanh nghiệp, bằng cơ cấu tổ chức, điều lệ hoạt động, nội quilàmchuẩn mực để xử lý các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.+ Tác động điều chỉnh hành vi của đối tợng quản lý đợc thực hiện bằngnhững mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo để bắt buộc hoặc hớng dẫn cấp dớithực hiện những nhiệm vụ nhất định.2.2.Vai trò của phơng pháp hành chính trong quản lý:Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải cómột bộ máy hợp lý gồm các cấp, các khâu, liên kết với nhau theo quan hệchiều dọc và chiều ngang. Mỗi bộ phận đều có những chức năng, quyền hạnvà trách nhiệm xác định. Nhng làm thế nào để các bộ phận kết hợp với nhauvà vận hành ăn khớp nhịp nhàng theo sự điều khiển thống nhất của một trungtâm, nhằm tạo hiệu lực quản lý và đạt mục tiêu chung là nâng cao hiệu quảvà năng suất lao động.Đó là nhờ các phơng pháp quản lý kinh doanh trongnội bộ doanh nghiệp gồm: Phơng pháp kinh tế, phơng pháp tâm lý- giáo dụcvà phơng pháp hành chính.Nếu phơng pháp kinh tế tác động vào đối tợng quản lý thông qua cáclợi ích kinh tế, sử dụng các đòn bẩy kinh tế, qua đó tạo động lực thúc đẩycon ngời lao động một cách tích cực và sáng tạo vì lợi ích của chính mình,mà lợi ích này gắn chặt với lợi ích chung của doanh nghiệp nhằm nâng caonăng suất, hiệu suất lao động dẫn đến nâng cao hiệu quả kinh doanh.Và phơng pháp tâm lý- giáo dục tác động vào nhận thức, ý thức, tìnhcảm của đối tợng quản lý nhằm nâng cao tính tự giác, ý thức trách nhiệm vànhiệt tình lao động trong việc thực hiện nhiệm vụ.Thì phơng pháp hành chính nh đã đề cập ở trên là dùng quyền uy đểbắt buộc chấp hành, điều chỉnh hành vi của đối tợng quản lý.Vậy liệu chúng ta quản lý doanh nghiệp chỉ bằng phơng pháp kinh tếvà phơng pháp tâm lý- giáo dục hoặc chỉ sử dụng phơng pháp hành chính cóđợc không ?. Có thể nói rằng phơng pháp kinh tế và phơng pháp giáo dục chỉtạo ra động lực thúc đẩy lao động và ít chú trọng vào việc đa ngời lao độngvào kỉ cơng, nề nếp của doanh nghiệp, chính vì vậy phơng pháp hành chínhđã khắc phục nhợc điểm này. Do vậy việc đa các phơng pháp hành chính vàoquản lý doanh nghiệp là rất cần thiết vì nó có vai trò rất quan trọng là tạo lậpvà duy trì kỉ cơng trong doanh nghiệp. Đặc biệt trong những trờng hợp hệthống quản lý gặp tình huống khó khăn, phức tạp thì phơng pháp này giảiquyết kịp thời các vấn đề đó.II.Vận dụng các phơng pháp hành chính trong quảnlý kinh doanh ở Việt Nam:1.Tình hình quản lý doanh nghiệp bằng các phơng pháp hành chính ởmột vài doanh nghiệp Việt Nam:Mô hình quản lý doanh nghiệp ở nớc ta đợc hình thành trong khuônkhổ của các doanh nghiệp quốc doanh, bây giờ là doanh nghiệp nhà Nớc vàtừ đó lan sang các công ty t nhân. Doanh nghiệp quốc doanh đã tồn tại từ1945 hay sớm hơn. Từ đó cho đến nay mô hình quản lý doanh nghiệp đã pháttriển đến một mức nhất định. Song nó vẫn chứa đựng một số khuyết tật nh:Phân tán, không đồng bộ, mất cân đối trong tổ chức sản xuất, hành chính,quan liêu, kém kĩ thuật, kém trách nhiệmVà những tồn tại này hiện vẫnđang hiện hữu trong cách quản lý hành chính ở một số doanh nghiệp.Ta có thể thấy đợc một trong những yếu kém đó trong Marketing ởquá trình truyền đạt thông tin từ các nhà kinh doanh đến ngời tiêu dùng vàngợc lại là thu thập, xử lý thông tin phản hồi của khách hàng. ở các doanhnghiệp quốc doanh nớc ta quá trình truyên tải thông tin từ ngời bán đến ngờimua rất yếu kém. Một công ty tạo ra sản phẩm tốt, ấn định một mức giá hấpdẫn, đợc bán ở một địa điểm thuận lợi là điều lý tởng. Nhng sẽ không hiệuquả nếu sản phẩm đó cha đợc khách hàng mua. Tất nhiên sản phẩm đó bánđợc hay không còn phụ thuộc vào phía ngời mua. Song để tác động vào thịhiếu, hành vi của ngời tiêu dùng thì điều quan trọng là nhà kinh doanh phảicó các quan hệ giao tiếp với khách hàng. Các quan hệ này nếu đợc xây dựngvà duy trì tốt sẽ tạo cơ hội cho khách hàng tiếp cận đợc sản phẩm, tiếp cận đợc công ty và họ có thể sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Để có đợc mối quanhệ giao tiếp này thì công ty cần phải sử dụng linh hoạt các công cụ xúc tiếngián tiếp nh quảng cáo trên ti vi, báo chí và các phơng tiện truyền thôngkhác. Bằng mọi cách cung cấp thông tin, hình ảnh sản phẩm cũng nh nhữnghình ảnh tốt của công ty tới khách hàng, nhằm làm cho ngời tiêu dùng cónhận thức đầy đủ nhất về sản phẩm của doanh nghiệp mình.Tuy nhiên hiện nay vấn đề này vẫn cha đợc quan tâm sát đáng ở doanhnghiệp nhà nớc. Đặc biệt là khi doanh nghiệp thu thập đợc những thông tinphản hồi từ khách hàng thì việc xử lý thông tin và cần thiết đa ra nhữngquyết định, chính sách cho phù hợp thì lại rất chậm chạp, không nhanh nhạy.Đó là do những đề nghi, kiến nghị phải qua quá nhiều cấp và các phòng ban,nên đến khi ngời lãnh đạo cấp cao nhất đa ra quyết định thì đã muộn. Đối thủcạnh tranh đã đa ra những thay đổi mau lẹ hơn do vậy họ thoả mãn yêu cầucủa khách hàng và thu hút ngời tiêu dùng đến với họ.Qua đây ta thấy rằng cách quản lý hành chính trong các doanh nghiệpnhà nớc vẫn còn rất cứng nhắc, dập khuôn, kém linh hoạt vì thế mà hiệu quảkinh doanh thấp là điều khó tránh khỏi.Bên cạnh đó việc sử dụng các phơng pháp hành chính thiếu khoa học,và khả năng quản lý hành chính yếu của nhà quản lý sẽ dẫn đến sự chồngchéo trong cơ cấu làm cho khả năng kinh doanh của doanh nghiệp bị suyyếu. Cụ thể là: Siêu thị Diamond ở thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâmthong mại tơng đối lớn khác hẳn với hệ thống siêu thị trong thành phố, trungtâm nổi bật lên với chủng loại mặt hàng đa dạng, phong phú, qui mô hoànhtráng, mức giá bán hấp dẫn, đặc biệt có một số mặt hàng có giá bán thấp hơnso với mặt hàng cùng loại ngoài thị trờng từ 5%- 10% nên Diamond thực sựchiếm đợc lòng tin của khách hàng. Chính vì vậy mà lợng khách đến trungtâm rất đông, lực lợng bảo vệ không thể quản lý nổi, nên việc đảm bảo anninh cho khách hàng đợc thực hiện rất kém. Nhiều khách hàng sau khi vàotrung tâm mua hàng xong quay ra đã bị mất tiền, mất điện thoại di động, đồtrang sứcNgay tại bãi gửi xe, nhiều khách hàng thắc mắc không hiểu lực lợng bảo vệ trông xe mình bằng cách nào khi mà hàng ngàn xe máy đềukhông đợc ghi vé. Trong khi đó sự thiếu linh hoạt và cách làm việc dậpkhuôn của nhân viên siêu thị trớc quầy thu ngân đã làm không ít khách hàngphải Bỏ của chạy lấy ngời . Họ yêu cầu khách hàng muốn đợc qua quầythanh toán phải dùng xe đẩy nhng lợng ngời đông, xách đồ bằng tay đi lạicòn khó khăn thì nói gì đến việc dùng xe đẩy. Thêm vào đó, những thông tinkhuyến mại các sản phẩm đợc ghi rõ trên các tờ rơi, nơi trng bày sản phẩmnhng thực tế không ít khách hàng khi thanh toán xong không biết hỏi ai đểnhận quà khuyến mạiTừ dẫn chứng cụ thể có thể thấy đợc phần nào việc lạm dụng và thiếucơ sở khoa học trong việc vận dụng các phơng pháp hành chính trong quản lýcủa các doanh nghiệp ở Việt Nam, là nguyên nhân dẫn đến kiểu quản lýquan liêu, cứng nhắc, dập khuôn dễ gây tổn thất cho doanh nghiệp.2. Những vấn đề còn tồn tại trong việc quản lý bằng các phơng pháp hànhchính:+ Hệ thống thông tin quản lý cha tốt nên cha đảm bảo đợc việc cungcấp thông tin qua lại đầy đủ và kịp thời, trung thực và tin cậy, hệ thống thôngtin không nhanh nhạy, thiếu chính xác và thông suốt.+ Trình độ, năng lực quản lý hành chính của cán bộ quản lý doanhnghiệp cha đáp ứng đợc nhu cầu của thực tế.+ Quyền lực tập trung trong tay các nhà quản trị cao cấp nên cấp dớithừa hành một cách thụ động (chấp hành vô điều kiện). Do vậy không khaithác đợc trí tuệ, tính sáng tạo của cấp dới đồng thời thui chột tính chủ động,sự hứng thú trong công việc của họ.+ Các quyết định quản lý cha đạt đợc các yêu cầu nh: Có cơ sở kháchquan, có tính định hớng, tính hệ thống, tính linh hoạt, tính cụ thể và tínhhành chính. Nhiều quyết định còn mang tính trực giác dựa vào các quyếtđịnh tơng tự trớc đó ( kinh nghiệm ) hoặc tùy cơ ứng biến nên dễ phạmsai lầm, chủ quan gây tổn thất cho doanh nghiệp.+ Thiếu sự phối hợp, liên kết giữa các bộ phận, các thành viên trong tổchức với nhau vì vậy làm giảm hiệu lực của tổ chức, không tạo ra tính đồngbộ nhịp nhàng giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý, làm cho các hoạtđộng rời rạc, trùng chéo, không hỗ trợ đợc cho nhau.3.Một vài giải pháp nhằm cải thiện các phơng pháp hành chính trongquản lý doanh nghiệp:+ Phân công lao động: nhằm chuyên môn hoá ngời lao động, tạo điềukiện để cho họ trở thành ngời sản xuất có kinh nghiệm và có năng suất laođộng cao. Phân công phải phù hợp, rõ ràng và tạo sự liên kết.+ Quyền hạn: ngời quản lý phải có quyền hạn chính thức để ra quyếtđịnh; đồng thời phải có uy tín cá nhân (năng lực, kinh nghiệm và phongcách).+ Kỷ luật: công nhân phải tự nguyện tuân thủ nội qui của doanhnghiệp. Kỷ luật tốt là nhờ tổ chức quản lý- điều hành có hiệu lực, nhờ thựchiện công bằng hợp lý trong đãi ngộ, nhờ thởng phạt công minh.+ Chỉ huy thống nhất: mỗi cấp dới chỉ thực hiện một mệnh lệnh từ mộtcấp trên (tránh can thiệp vợt cấp với mệnh lệnh trái ngợc).+ Chỉ đạo nhất quán: mỗi hoạt động phải đợc chỉ đạo theo một kếhoạch tác nghiệp duy nhất của một cơ quan chức năng.+ Hài hoà lợi ích: cá nhân phục tùng lợi ích chung, bộ phận phục tùnglợi ích toàn doanh nghiệp; xử lý hài hoà khi lợi ích xung đột.+ Thù lao hợp lý: trả lơng thoả đáng, sòng phẳng, công bằng.+ Tập trung quyền lực: có hệ thống quyền lực thông suốt từ cao nhấtđến thấp nhất.+ ổn định chức trách: hạn chế việc thuyên chuyển, đổi việc, tạo điềukiện học tập và tích luỹ kinh nghiệm.+ Sáng tạo: trao đủ quyền chủ động cho cấp dới, thúc đẩy óc sáng tạovà sự hứng thú trong công việc.+ Tinh thần đồng đội: tăng cờng ý thức tập thể, đoàn kết hỗ trợ trongngời lao động.Kết luậnCó thể khẳng định lại một lần nữa rằng việc sử dụng các phơng pháphành chính trong quản lý doanh nghiệp là điều rất cần thiết và không thểthiếu. Bởi lẽ nếu phơng pháp kinh tế sử dụng những lợi ích vật chất đểkhuyến khích ngời lao động làm việc năng suất sáng tạo và phơng pháp giáodục đánh vào tâm lý, tình cảm của công nhân nhằm thúc đẩy tính tự giác làmviệc của họ. Thì ở phơng pháp hành chính lại đa ngời lao động vào qui củ, nềnếp, nâng cao tính kỷ luật và sự tuân lệnh thông qua những điều lệ, qui định,qui chế của doanh nghiệp. Tuy vậy các phơng pháp hành chính vẫn cònnhững yếu điểm: sự điều khiển của cấp trên còn mang nặng tính cỡng chế thihành đối với cấp dới, do vậy mà họ thực hiện nhiệm vụ một cách bị động,không phát huy đợc tính sáng tạo, chủ động và lòng say mê nghề nghiệp củanhân viên đồng thời không duy trì đợc bầu không khí hợp tác gắn bó, thoảImáI giữa ngời điều hành và cấp dới. Quản lý hành chính còn máy móc, cứngnhắc, dập khuôn nên dễ rơi vào kiểu quản lý quan liêu, chủ quan. Tuy vậykhông thể phủ nhận rằng quản lý hành chính là sự tổng hợp của các nhân tốquản lý để tạo thành sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp.Tài liệu tham khảo.1.Giáo trình khoa học quản lý - Trờng ĐHQLKD-HN2.Sách quản lý hành chính - lý thuyết và thực hành.3.Tạp chí nhà quản lý.4.Tạp chí thơng mại.Lời mở đầuNội dungI.khái quát về thuyết quản lý hành chính1.vài nét về thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol.2.các phơng pháp hành chính trong quản lý.2.1.khái niệm và đặc điểm của phơng pháp hành chính.2.2.vai trò của phơng pháp hành chính trong quản lý.II.vận dụng các phơng pháp hành chính trong quản lý kinh doanh ởViệt Nam.1.Tình hình quản lý doanh nghiệp bằng các phơng pháp hành chính ởmột vài doanh nghiệp Việt Nam.2.Những vấn đề còn tồn tại trong việc quản lý bằng các phơng pháphành chính.3.Một vài giải pháp nhằm cải thiện các phơng pháp hành chính trongquản lý doanh nghiệp.Kết luậnLời mở đầuQuản lý hành chính là một ngành nghiên cứu khoa học về quản lýkhông chỉ ở nớc ta mà còn ở các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt trong thời kìchuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thìvấn đề quản lý hành chính trong các doanh nghiệp ở nớc ta càng rất cần thiết.Vì vậy quản lý hành chính nói chung và quản lý hành chính trong các doanhnghiệp nói riêng đợc Đảng, nhà Nớc và cả xã hội quan tâm.Trong giai đoạn hiện nay việc tổ chức, quản lý, điều hành và thiết lậpkỉ cơng doanh nghiệp thích ứng đợc với nền kinh tế thị trờng là việc khôngdễ dàng. Do vậy có thể nói không có lĩnh vực hoạt động nào của con ngờiquan trọng hơn công việc quản lý. Bởi vì mọi nhà quản lý ở mọi cấp độ vàtrong mọi cơ sở đều có nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trờngmà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm, phòng, ban, cóthể hoàn thành mọi nhiệm vụ và mục tiêu đã định. Nói cách khác các nhàquản lý có trách nhiệm duy trì hoạt động làm cho các cá nhân có thể đónggóp tốt nhất vào mục tiêu chung của doanh nghiệp. Bằng cách nào có thể đạtđợc điều này, đó là nhờ các phơng pháp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp:Phơng pháp kinh tế, phơng pháp tâm lý - giáo dục, phơng pháp hành chính.ở trong bài viết này em không có tham vọng phân tích tất cả các phơngpháp trên mà chỉ tập trung vào phơng pháp hành chính. Do vậy đề tài của emcó tên là: các phơng pháp hành chính trong quản lý và vận dụng vào doanhnghiệp .Bài viết này là do em tìm kiếm tài liệu cùng với sự hiểu biết còn hếtsức hạn chế nên em chắc chắn rằng bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếusót. Vì vậy em rất mong có đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo đểbài viết của em đợc tốt hơn.
Tài liệu liên quan
- Thuyết hành vi trong quản lý và vận dụng vào các doanh nghiệp nước ta.doc
- 8
- 1
- 41
- Phân tích mối liên hệ giữa phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế trong quản lý hành chính
- 3
- 6
- 88
- Phân tích mối liêm hệ giữa phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước
- 3
- 14
- 68
- Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động trong các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
- 29
- 810
- 0
- THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
- 10
- 1
- 6
- Các giải pháp nhằm cải tiến quản lý và vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả
- 17
- 595
- 0
- Địa vị pháp lý của các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và sử dụng đất – quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
- 36
- 954
- 2
- Phương pháp luận sáng tạo khoa học và vận dụng vào cuộc sống
- 39
- 917
- 2
- tổng quan các phương pháp sinh học trong xử lý nước thải
- 34
- 1
- 3
- tiểu luận: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẤU TIN TRONG ẢNH SỐ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM GIẤU TIN BẢO VỆ LOGO DOANH NGHIỆP pdf
- 29
- 1
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(45.5 KB - 11 trang) - các phương pháp hành chính trong quản lý và vận dụng vào doanh nghiệp Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nhược điểm Của Phương Pháp Hành Chính Trong Quản Trị Doanh Nghiệp Là
-
Phương Pháp Hành Chính (Administrative Methods) Trong Quản Lí ...
-
Nội Dung Chủ Yếu, đặc điểm, ưu điểm Và Hạn Chế Của Các Phương ...
-
Vai Trò Và Các Phương Pháp Quản Trị ? Ưu Nhược điểm
-
Ưu Nhược điểm Của Các Phương Pháp Quản Trị
-
Ưu Nhược điểm Của Các Phương Pháp Quản Lí Nhà Nước - TaiLieu.VN
-
Phương Pháp Hành Chính Trong Quản Lý Kinh Tế Là Gì? Nội Dung Và ...
-
Phương Pháp Quản Trị Trong Doanh Nghiệp
-
Phân Tích Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Hiện Nay ?
-
Phân Tích Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước
-
[PDF] CHƢƠNG 5 KHÁI LƢỢC VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Số Tiết
-
Ưu Và Nhược điểm Của Phong Cách Lãnh đạo độc đoán
-
7 Phương Pháp đánh Giá Nhân Sự - Ưu điểm Và Nhược điểm
-
Ưu, Nhược điểm Các Loại Hình Công Ty, Doanh Nghiệp - Có Video
-
[DOC] Chuyên đề 4: Nền Hành Chính Và Cải Cách Hành Chính Nhà Nước