Cách đánh Cồng Chiêng - Phụ Lục Ph ụ Lục - 123doc
Có thể bạn quan tâm
VII. Phụ lục Ph ụ lục
4. Cách đánh cồng chiêng
Người Tây Nguyên có hai cách đánh cồng chiêng. Một cách đánh bằng dùi, một cách đánh
bằng cườm tay. Dùi chiêng có hai loại, một loại dùi mềm và một loại dùi cứng. Loại dùi mềm
thường làm bằng gốc cây dứa dại khô hoặc làm bằng gỗ có bọc vải. Lọa dùi cứng thường làm bằng nhánh gỗ khô hoặc thân cây sắn tươi. Mỗi loại dùi chiêng khi tác động lên mặt chiêng tạo ra âm sắc chiêng khác nhau. Loại dùi mềm cho âm thanh tròn trĩnh, vang ngân, trầm hùng. Loại dùi cứng cho âm thanh sắc nhọn, nghe có tiếng va chạm của kim khắ và sự mãnh liệt của âm thanh. Còn cách đánh bằng cườm tay cho ta một cảm giác âm thanh xa xăm, bắ ẩn.
Khi đánh chiêng, tay phải cầm dùi, hoặc cườm tay kắch vào mặt chiêng tạo âm thanh, tay trái lúc chặn vào mặt chiêng, lúc rời khỏi mặt chiêng sẽ tạo ra âm chiêng (nốt nhạc chiêng). Sự
82 hoàn chỉnh. Nhưng để có thể tham gia diễn tấu được một bài chiêng thì vấn đề còn phức tạp
hơn rất nhiều. Mỗi thành viên tham gia vào dàn chiêng giữ vị trắ một cao độ và tiết tấu khác nhau. Do vậy họ phải nắm rất chắc thời khắc gõ chiêng của mình làm sao cho đúng thời khắc tiết tấu, đúng gai điệu, đúng âm sắc. Và điều kì diệu của bản nhạc chiêng chắnh là sự đồng cảm, sự tập trung, sự hào hứng của những ề tâm thức chiêng Ừ khi cùng nhau trình diễn một bản nhạc cồng chiêng.
Tìm hiểu cồng chiêng Tây Nguyên cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu cội nguồn sáng tạo nghệ thuật của con người Tây Nguyên. Hiểu được cội nguồn sáng tạo, hiểu được giá trị sáng tạo chúng ta sẽ biết quý trọng và gìn giữ một không gian văn hóa mà ở nơi ấy cồng chiêng là trung tâm với tên gọi Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
ĐHL
(Lược trắch từ: http://www.hoiamnhachanoi.org/content/cong-chieng-mot-sang-tao-tay- nguyen , 06/10/2017)
Cồng chiêng - từ hàng hóa đến nha ̣c cụ
Nghê ̣ nhân đang chỉnh chiêng.
Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không tự chế tác ra cồng chiêng , nhưng để phục vụ cho các nhu cầu về tâm linh , nếp sống văn hóa tinh thần họ đã mua bán, trao đổi với các dân tô ̣c khác sau đó đem về chỉnh sửa , gò lai tạo thành nhạc cụ tiêu biểu , mang đă ̣c trưng của riêng mình. Trao đổi với chúng tôi, già Ksor Hyơih, ở H. Ia Grai-người có thâm niên trên 50 năm làm nghề mua bán cồng chiêng , cho biết: ỘLúc mới mua về những chiếc cồng chiêng có âm thanh không phù hợp với dòng âm thanh của người đi ̣a phương , phải thuê người chỉnh chiêng,
cân la ̣i tiếng rồi bán la ̣i cho những người khác có nhu c ầu. Để có những bô ̣ cồng chiêng với âm thanh hoàn chỉnh, người chỉnh chiêng là người có tai nghe chính xác , thông hiểu thang âm của từng vùng, từng dân tô ̣cỢ.
83
Dụng cụ để chỉnh sửa chiêng rất đơn giản , chỉ một chiếc búa, mô ̣t mũi de, mô ̣t khúc gỗ, dụng cụ nạo... nhưng mỗi cái đều có chức năng riêng của nó . Mũi de dùng để tìm tiếng bằng cách đục nhe ̣ lên chân núm, hoă ̣c dùng búa để gõ lên thành chiêng; búa dùng để chỉnh âm vực, cao
đô ̣; khúc gỗ để làm hòn kê; dụng cụ nạo có mũi cong dùng để nạo gọt những chỗ dày. Phương pháp chỉnh sửa cồng chiêng cộng với cái tai âm nhạc nhạy cảm của người nghệ nhân thể hiện trình độ thẩm âm tinh tế , sự hiểu biết că ̣n kẽ về chế đô ̣ rung và lan truyền âm thanh trên mă ̣t chiêng và trong không gian.
Cồng chiêng mới mua về , với kỹ thuâ ̣t gò , gõ theo đường vòng tròn quanh núm hoặc tâm điểm, điều chỉnh đô ̣ dày , mỏng của từng điểm khác nhau trên thân cồng c hiêng, đó là điều chỉnh sự lan tỏa sóng âm trên cồng chiêng theo mong muốn của người chỉnh chiêng . Nghê ̣ nhân chỉnh chiêng Nay Dri ở Ia Pa cho biết : ỘKhi úp mă ̣t chiêng xuống là chỉnh tiếng cao ,
bổng, lúc chỉnh tiếng thấp, trầm thì ngửa chiêng ra, dùng búa gõ nhẹ theo đường vòng trong từ ngoài vào trong và các tâm điểm để kéo tiếng chiêng theo ý muốnỢ.
Bên ca ̣nh viê ̣c chỉnh sửa chiêng các dân tô ̣c thiểu số Tây Nguyên còn sử dụng kỹ thuâ ̣t ủ
chiêng. Ủ chiêng là hình thức dùng sáp ong để đắp , dán lên lòng núm hoặc các chỗ có độ dày mỏng không đều nhau, mục đắch làm cho âm thanh của cồng chiêng khi đánh lên tiếng nghe đều đặn, không la ̣c điê ̣u. Già Ksor Hyơih cho biết , sáp ong dùng để ủ chiêng phải là sáp ong ruồi (lin jut ), viê ̣c ủ chiêng chỉ dành cho phần lớn chiêng quý như : chiêng Pom , chiêng Pat ,
chiêng Lào,...
Sau khi chỉnh sửa xong , người nghê ̣ nhân tự tay đánh cồng chiêng để cân chỉnh la ̣i lần cuố i.
Để thử đô ̣ chính xác của âm thanh , người nghê ̣ nhân chỉnh chiêng sẽ đánh chiếc cồng chiêng gò sửa trong hòa tấu một bài chiêng với các cồng chiêng khác , đó là cách hữu hiê ̣u nhất trong viê ̣c cân đo đô ̣ chính xác của âm thanh cồng chiêng.
Xuân Toản
(Lược trắch từ http://cadn.com.vn/news/71_132373_co-ng-chieng-tu-ha-ng-ho-a-de-n-nha-c- cu-.aspx, 27/5/2015)
Từ khóa » Cách đánh Cồng Chiêng
-
Tìm Hiểu Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên - Gonatour
-
Hướng Dẫn đánh Cồng Chiêng Năm 2018 - YouTube
-
Cồng Chiêng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Dạy Và Học Cồng Chiêng ở Làng Lút
-
Cồng Chiêng Tây Nguyên Không Mà Có! – Phần 2 | Mobile - TẠ THÂM
-
Những điều Cơ Bản Về Cồng, Chiêng | Mobile - TẠ THÂM
-
Lễ Hội Cồng Chiêng Tây Nguyên - Điểm Nhấn Văn Hoá, Du Lịch
-
Bài 6: Phương Pháp Trình Tấu Chiêng Mường - Báo Hòa Bình
-
Chỉnh Chiêng - Kỹ Năng Thẩm âm độc đáo Của Các Tộc Người Tây ...
-
Đặc Sắc Cồng Chiêng Của Dân Tộc M'nông | 54 Dân Tộc Việt Nam
-
Độc đáo Không Gian Văn Hóa Cồng Chiêng Của đồng Bào DTTS
-
Độc đáo Lớp Dạy đánh Cồng Chiêng Cho Học Sinh Tại Đắk Nông
-
Lễ Hội Cồng Chiêng Tây Nguyên - Giá Trị Văn Hóa Ngàn đời