Cách để Đối Phó Với Cơn đau Khi Bị Kẹt Tay Vào Khe Cửa - WikiHow

Skip to Content
  • Trang đầu
  • Ngẫu nhiên
  • Duyệt các Chuyên mục
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Đăng nhập / Đăng ký
Các chính sáchCách để Đối phó với Cơn đau khi bị Kẹt tay vào Khe cửa PDF download Tải về bản PDF Cùng viết bởi Jonathan Frank, MD

Tham khảo

PDF download Tải về bản PDF X

Bài viết này đã được cùng viết bởi Jonathan Frank, MD. Jonathan Frank là bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình sống tại Beverly Hills, California, chuyên về y học thể thao và điều trị bảo tồn khớp. Frank chuyên về phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, phẫu thuật nội soi khớp gối, vai, hông và khuỷu tay. Frank có bằng bác sĩ y khoa của Đại học California, Trường Y khoa Los Angeles. Anh hoàn thành chương trình bác sĩ nội trú phẫu thuật chỉnh hình tại Trung tâm Y tế Đại học Rush ở Chicago và thực tập sinh tiến sĩ về y học thể thao chỉnh hình và điều trị bảo tồn khớp hông tại Trung tâm Y tế Steadman ở Vail, Colorado. Anh là bác sĩ thành viên thuộc Đội Trượt tuyết Hoa Kỳ. Frank hiện nay là cây bút chuyên viết các bài đánh giá cho tạp chí khoa học, nghiên cứu của anh được trình bày tại các hội nghị về phẫu thuật chỉnh hình trong khu vực, quốc gia và quốc tế, anh cũng giành được nhiều giải thưởng, trong đó có giải thưởng Mark Coventry và William A Grana. Có 14 thông tin tham khảo được trích dẫn trong bài viết này mà bạn có thể xem tại cuối trang. Bài viết này đã được xem 64.506 lần.

Trong bài viết này: Đối phó với Cơn đau Giải quyết Mối lo ngại Y tế Bài viết có liên quan Tham khảo

Kẹt bàn tay hoặc ngón tay vào khe cửa sẽ khá đau đớn. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình huống, bạn có thể sẽ cần phải tìm kiếm sự trợ giúp y tế để ngăn ngừa cơn đau hoặc chấn thương lâu dài. Tuy nhiên, nếu bạn không cần phải đi khám, có những thủ thuật mà bạn có thể sử dụng để đối phó với cơn đau tại nhà.

Các bước

Phần 1 Phần 1 của 2:

Đối phó với Cơn đau

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Chườm đá vào khu vực bị chấn thương. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/6\/62\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-1-Version-2.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-1-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/6\/62\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-1-Version-2.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-1-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Chườm đá vào khu vực bị chấn thương.[1] Vì lý do y tế sẽ được giải thích trong phần tiếp theo, đây là điều đầu tiên mà bạn nên làm sau khi bị kẹt tay vào khe cửa. Tuy nhiên, ngoài lý do y tế, nhiệt độ lạnh của đá viên sẽ giúp gây tê bàn tay nếu bạn chườm đá đủ lâu. Mặc dù vào lúc đầu, cái lạnh khắc nghiệt của đá viên có thể sẽ gây khó chịu hoặc đau đớn, bạn nên cố gắng vượt qua nó và giữ nguyên đá tại vị trí. Cuối cùng, bạn sẽ mất dần cảm giác – bao gồm cả cơn đau – tại khu vực được chườm đá.
  2. Step 2 Giữ bình tĩnh. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/7\/70\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-2-Version-2.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-2-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/7\/70\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-2-Version-2.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-2-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Giữ bình tĩnh. Hành động đầu tiên của bạn có thể sẽ là hốt hoảng, nhưng bạn nên nhớ cố gắng không nên để bản thân kích động quá mức. Sự kích động có thể làm tăng quá trình lưu thông máu, và dẫn đến tình trạng sưng tấy nguy hiểm hơn. Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ ra rằng lo lắng sẽ làm tăng thêm sự cảm nhận nỗi đau, mặc dù vấn đề này tập trung vào tình trạng đau đớn mãn tính hơn là chấn thương cấp tính.[2] Tuy nhiên, giữ bình tĩnh sẽ giúp bạn duy trì sự tập trung và quản lý cơn đau trong thời gian ngắn.
  3. Step 3 Uống thuốc giảm đau không cần kê toa (OTC). {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/f\/fe\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-3-Version-2.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-3-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/f\/fe\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-3-Version-2.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-3-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Uống thuốc giảm đau không cần kê toa (OTC).[3] Mặc dù đối với chấn thương nghiêm trọng, bạn nên đến gặp bác sĩ để họ có thể chữa trị chấn thương của bạn và kê toa thuốc giảm đau nặng hơn cho bạn, đối với tình huống dễ quản lý hơn, các loại thuốc không cần kê toa sẽ giúp bạn đối phó với cơn đau. Nhìn chung, thuốc giảm đau không cần kê toa có thể là acetaminophen (Tylenol, Panadol, v.v.) hoặc ibuprofen (Advil, Motrin, v.v.).
    • Uống thuốc theo như chỉ định. Bạn cần phải uống acetaminophen sau mỗi 4 – 6 giờ, và ibuprofen sau mỗi 6 – 8 giờ.
    • Nếu bạn gặp vấn đề về dạ dày, thận, hoặc đang mang thai, bạn không nên sử dụng thuốc ibuprofen mà không tham khảo ý kiến bác sĩ trước.
    • Người mắc bệnh gan không nên uống acetaminophen.[4]
  4. 4 Tập trung vào hơi thở của bạn.[5] Hít thở sâu sẽ giúp bạn bình tĩnh lại và hạ thấp nhịp tim. Tập trung vào việc cảm nhận không khí trong từng giai đoạn của quá trình hô hấp – bạn cảm thấy như thế nào khi không khí đi vào mũi của bạn, khi bạn giữ nó trong ngực, khi nó nhanh chóng thoát ra ngoài qua mũi hoặc qua miệng của bạn. Suy nghĩ về những cảm giác này chứ không phải vào bất kỳ một yếu tố nào khác.
    • Hít không khí vào sâu trong cơ thể một cách chậm rãi sao cho bụng của bạn, thay vì ngực, phình to lên. Step 4 Tập trung vào hơi thở của bạn. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/4\/46\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-4-Version-2.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-4-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/4\/46\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-4-Version-2.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-4-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"}
    • Khi bạn đã hít không khí vào hết khả năng, hãy nín thở trong vòng một vài giây.
    • Thở ra chậm rãi và cẩn thận, kiểm soát lượng không khí thay vì cho phép chúng tự tiện thoát ra ngoài cùng một lúc.
    • Khi hoàn tất quá trình thở ra, hãy ngừng lại trong một vài giây trước khi tiếp tục tiến hành chu kỳ hít thở này.
    • Lặp lại quá trình này cho đến khi bạn cảm thấy thoải mái trong việc giải thoát sự chú ý của bản thân.
  5. Step 5 Gây xao nhãng cho chính mình. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/c\/c4\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-5-Version-2.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-5-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/c\/c4\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-5-Version-2.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-5-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 5 Gây xao nhãng cho chính mình. Để ngừng suy nghĩ về cơn đau khó chịu, bạn nên cho phép tâm trí chú ý đến tác nhân kích thích khác có thể thu hút giác quan của bạn. bạn có thể lắng nghe album nhạc yêu thích của mình, xem chương trình TV hoặc bộ phim nào đó, trò chuyện với một ai đó, hoặc thực hiện hoạt động nhẹ nhàng không gây căng thẳng cho bàn tay của bạn, chẳng hạn như đi dạo. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng tập trung 5 giác quan sẽ giúp cơn đau trở nên dễ quản lý hơn.[6] [7]
  6. Step 6 Hình dung về thức ăn. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/e\/ee\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-6-Version-2.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-6-Version-2.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/e\/ee\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-6-Version-2.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-6-Version-2.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 6 Hình dung về thức ăn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng phương pháp tưởng tượng có hướng dẫn, trong đó, một người hoặc một đoạn âm thanh ghi âm giúp người đang bị đau tập trung vào hình ảnh thư giãn tinh thần, có thể giúp xoa dịu cơn đau mãn tính và cấp tính.[8] Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng chỉ cần tự mình hình dung về món ăn yêu thích của bản thân cũng sẽ đem lại hiệu quả tương tự mà không cần thêm sự trợ giúp hoặc hướng dẫn nào khác từ bên ngoài.[9] Bạn chỉ cần mơ tưởng về việc được “đánh chén” thức ăn yêu thích của bạn một cách chi tiết – cho dù đó có là sôcôla hay bánh mì kẹp thịt phó mát –, tưởng tượng về hương vị và cảm giác của nó. Cho phép những suy nghĩ vui vẻ này xâm chiếm lấy tâm trí bạn và cơn đau sẽ tan biến. Quảng cáo
Phần 2 Phần 2 của 2:

Giải quyết Mối lo ngại Y tế

PDF download Tải về bản PDF
  1. Step 1 Chườm đá ngay lập tức. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/f\/f3\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-7.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-7.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/f\/f3\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-7.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-7.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 1 Chườm đá ngay lập tức.[10] Bước quan trọng nhất sau khi bị chấn thương đó chính là chườm đá vào tay càng sớm càng tốt. Nhiệt độ lạnh của đá viên sẽ làm giảm lượng máu lưu thông đến khu vực này, giúp giảm thiểu tình trạng sưng tấy hoặc viêm nhiễm có thể khiến cho chấn thương trở nên tồi tệ hơn. Cái lạnh khắc nghiệt cũng sẽ gây tê khu vực, giúp giảm đau như đã trình bày ở phần trên.
    • Nếu bạn không có sẵn đá viên, bất kỳ một vật dụng có nhiệt độ lạnh nào cũng sẽ đem lại kết quả. Một túi rau củ trong ngăn đá cũng tốt như là túi đá viên.
  2. Step 2 Nâng cao ngón tay. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/b\/b7\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-8.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-8.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/b\/b7\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-8.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-8.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 2 Nâng cao ngón tay. [11] Hãy chỉ ngón tay lên trời. Tương tự như biện pháp chườm lạnh, mục tiêu của hành động này là giảm thiểu sự lưu thông máu tại khu vực bị chấn thương để giảm sưng tấy. Khi bạn chườm lạnh vào vết thương, bạn nên giơ cả bàn tay và ngón tay lên trời.
  3. Step 3 Kiểm tra vị trí chấn thương trên tay. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/e\/e1\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-9.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-9.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/e\/e1\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-9.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-9.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 3 Kiểm tra vị trí chấn thương trên tay.[12] Nếu cơn đau nặng nhất là trong lòng bàn tay, hoặc nếu bất kỳ một khớp xương nào khác của bạn bị ảnh hưởng, bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp y tế càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu bạn dập cửa vào đầu ngón tay của bạn và không gây chấn thương cho các khớp hoặc lòng móng tay (vùng da nằm bên dưới móng tay của bạn), bác sĩ có thể sẽ khuyên bạn nên để tay nghỉ ngơi và chờ đợi.
  4. Step 4 Bảo đảm rằng lòng móng tay không bị chấn thương. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/8\/84\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-10.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-10.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/8\/84\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-10.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-10.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 4 Bảo đảm rằng lòng móng tay không bị chấn thương.[13] Bạn có thể dễ dàng nhận biết nếu móng tay của bạn bị tách khỏi bề mặt da bằng cách tìm kiếm vết đen bên dưới móng tay. Sự đổi màu này là dấu hiệu cho thấy tình trạng tụ máu dưới móng tay, và bạn nên liên lạc với bác sĩ để xin lời khuyên về cách để giải quyết. Nếu nó chỉ là một lượng máu nhỏ, chấn thương sẽ tự chữa lành. Tuy nhiên, lượng máu tích tụ khá nhiều có thể khá đau đớn, và đòi hỏi bạn phải hành động. Bác sĩ có thể sẽ yêu cầu bạn đến phòng khám để họ có thể lượng máu tích tụ bên dưới ngón tay bạn, hoặc họ có thể sẽ hướng dẫn bạn cách thức để tự thực hiện điều này.
    • Bác sĩ cần phải loại bỏ lượng máu đông nếu nó tích tụ không quá 24 giờ. Nếu đã 48 giờ trôi qua, lượng máu đã vón cục và không thể loại bỏ chúng. Bệnh nhân cần phải tiến hành xét nghiệm thần kinh – mạch máu trên tay. Độ co duỗi của mọi khớp ngón tay đều phải được kiểm tra.
  5. Step 5 Tuân theo hướng dẫn của bác sĩ về cách để loại bỏ lượng máu tích tụ bên dưới móng tay. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/f\/fe\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-11.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-11.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/f\/fe\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-11.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-11.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 5 Tuân theo hướng dẫn của bác sĩ về cách để loại bỏ lượng máu tích tụ bên dưới móng tay.[14] Không nên cố gắng loại bỏ máu đông mà không tham khảo ý kiến của chuyên gia y tế trước. Tuy nhiên, nếu họ cho phép bạn thực hiện điều này, bạn có thể loại bỏ lượng máu tích tụ bên dưới móng tay bằng cách tuân theo hướng dẫn của bác sĩ. Bạn nên nhớ rửa sạch ngón tay trước khi và sau khi tiến hành quá trình này.
    • Làm nóng đầu một chiếc kẹp giấy hoặc đinh ghim trên lửa cho đến khi chúng ửng đỏ để tiệt trùng. Giữ chặt chúng bằng kìm hoặc găng tay bảo hộ để bảo vệ bàn tay của bạn khỏi bị phỏng.
    • Chạm đầu kim loại nóng vào đầu ngón tay, nơi máu đang tích tụ. Bạn không cần phải sử dụng quá nhiều lực, sức nóng sẽ đốt một lỗ nhỏ trên đầu ngón tay bạn. Trong hầu hết mọi trường hợp, quá trình này sẽ khá khó chịu, nhưng không gây đau đớn.
    • Cho phép máu thoát ra ngoài từ lỗ này để xoa dịu cơn đau.
    • Bác sĩ có thể sẽ kê toa thuốc kháng sinh cho bạn.
  6. Step 6 Tìm kiếm sự chăm sóc y tế nếu cần. {"smallUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/e\/e5\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-12.jpg\/v4-460px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-12.jpg","bigUrl":"https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/e\/e5\/Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-12.jpg\/v4-728px-Deal-With-the-Pain-of-a-Door-Being-Shut-on-Your-Finger-Step-12.jpg","smallWidth":460,"smallHeight":345,"bigWidth":728,"bigHeight":546,"licensing":"<div class=\"mw-parser-output\"><\/div>"} 6 Tìm kiếm sự chăm sóc y tế nếu cần. Trong nhiều trường hợp, tùy thuộc vào mức độ nghiên trọng của chấn thương, bạn có thể chỉ cần chườm đá lên tay và chờ cho tay tự chữa lành. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn đang gặp phải một trong các tình trạng sau: [15]
    • Không thể gập ngón tay
    • Chấn thương khớp hoặc xương lòng bàn tay
    • Chấn thương lòng móng tay
    • Một vết cắt sâu
    • Gãy xương
    • Bụi bẩn tại vị trí chấn thương cần phải được làm sạch để ngăn ngừa nhiễm trùng
    • Bất kỳ một dấu hiệu viêm nhiễm nào (đỏ, sưng tấy, da ấm lên, có mủ, sốt)[16]
    • Chấn thương không thể chữa lành hoặc cải thiện
    Quảng cáo

Lời khuyên

  • Nếu tay bạn có vết cắt, vết rách, hoặc khe nứt, bạn nên chú ý đến chúng trước.
  • Bạn có thể chườm túi đậu đông lạnh lên chấn thương.
  • Nếu bạn nghĩ rằng bạn đã bị gãy xương, bạn nên đến bệnh viện hoặc đến trung tâm chăm sóc sức khỏe khẩn cấp ngay lập tức.

Cảnh báo

  • Nếu ngón tay của bạn không hết đau, bạn nên thông báo cho bác sĩ biết vì đây có thể là dấu hiệu của vấn đề nghiêm trọng hơn là cơn đau thông thường.

Bài viết wikiHow có liên quan

Lấy dằm dưới móngCách đểLấy dằm dưới móng Lấy Mảnh kính vỡ Ra khỏi ChânCách đểLấy Mảnh kính vỡ Ra khỏi Chân Lấy Gai xương rồng Ra khỏi DaCách đểLấy Gai xương rồng Ra khỏi Da Nhanh chóng Hết Buồn NônCách đểNhanh chóng Hết Buồn Nôn Cách đểQuấn băng ngón tay cái Sống sót qua thảm họa tận thếCách đểSống sót qua thảm họa tận thế Ứng phó với tình huống khẩn cấpCách đểỨng phó với tình huống khẩn cấp Xử lý khi bị Cá đuối ChíchCách đểXử lý khi bị Cá đuối Chích Cách đểSử dụng túi chườm nước nóng Kiểm tra tình trạng sốt khi không có nhiệt kếCách đểKiểm tra tình trạng sốt khi không có nhiệt kế Loại bỏ dằm đâm sâu trong daCách đểLoại bỏ dằm đâm sâu trong da Băng ngón chân út bị gãyCách đểBăng ngón chân út bị gãy Xử lý khi cắn phải lưỡiCách đểXử lý khi cắn phải lưỡi Quấn ngón tay cái bị bong gânCách đểQuấn ngón tay cái bị bong gân Quảng cáo

Tham khảo

  1. http://www.webmd.com/pain-management/try-heat-or-ice
  2. http://www.health.harvard.edu/newsletter_article/pain-anxiety-and-depression
  3. http://www.bannerhealth.com/incfiles/housecalls/adult/armandleglimbsymptoms/fingerinjury.htm
  4. http://www.fda.gov/Drugs/DrugSafety/InformationbyDrugClass/ucm165107.htm
  5. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3000182/
  6. Hoffman, H.G., Richards, T.L., Bills, A.R., Van Oostrom, T., Magula, J., Seibel, E.J., và Sharar, S.R. (2006). “Sử dụng FMRI để nghiên cứu sự tương quan thần kinh của VR giảm đau”, CNS Spectr., Jan, 11(1), 45-51.
  7. Cepeda, M.S., Carr, D.B., Lau, J., và Alvarez, H. (2006). “Âm nhạc để xoa dịu cơn đau”, Cochrane Database Syst Rev., Apr 19, (2), CD004843
  8. http://prc.coh.org/GuidImg.pdf
  9. http://abcnews.go.com/Health/PainManagement/story?id=5475061&page=1&singlePage=true
Hiển thị thêm
  1. http://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=4483
  2. http://www.md-health.com/Smashed-Finger.html
  3. http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000018.htm
  4. http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/bleeding-under-nail?page=2
  5. http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000018.htm
  6. http://www.md-health.com/Smashed-Finger.html
  7. http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/symptoms-of-infection-after-a-skin-injury

Về bài wikiHow này

Jonathan Frank, MD Cùng viết bởi: Jonathan Frank, MD Bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình Bài viết này đã được cùng viết bởi Jonathan Frank, MD. Jonathan Frank là bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình sống tại Beverly Hills, California, chuyên về y học thể thao và điều trị bảo tồn khớp. Frank chuyên về phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, phẫu thuật nội soi khớp gối, vai, hông và khuỷu tay. Frank có bằng bác sĩ y khoa của Đại học California, Trường Y khoa Los Angeles. Anh hoàn thành chương trình bác sĩ nội trú phẫu thuật chỉnh hình tại Trung tâm Y tế Đại học Rush ở Chicago và thực tập sinh tiến sĩ về y học thể thao chỉnh hình và điều trị bảo tồn khớp hông tại Trung tâm Y tế Steadman ở Vail, Colorado. Anh là bác sĩ thành viên thuộc Đội Trượt tuyết Hoa Kỳ. Frank hiện nay là cây bút chuyên viết các bài đánh giá cho tạp chí khoa học, nghiên cứu của anh được trình bày tại các hội nghị về phẫu thuật chỉnh hình trong khu vực, quốc gia và quốc tế, anh cũng giành được nhiều giải thưởng, trong đó có giải thưởng Mark Coventry và William A Grana. Bài viết này đã được xem 64.506 lần. Chuyên mục: Sơ cứu và Cấp cứu Ngôn ngữ khác Tiếng Anh Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Italy Tiếng Nga Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Đức Tiếng Pháp Tiếng Indonesia Tiếng Hà Lan Tiếng Hàn Tiếng Ả Rập Tiếng Thái Tiếng Trung Tiếng Nhật
  • In
Trang này đã được đọc 64.506 lần.

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.

Bài viết có liên quan

Lấy dằm dưới móngCách đểLấy dằm dưới móngLấy Mảnh kính vỡ Ra khỏi ChânCách đểLấy Mảnh kính vỡ Ra khỏi ChânLấy Gai xương rồng Ra khỏi DaCách đểLấy Gai xương rồng Ra khỏi DaNhanh chóng Hết Buồn NônCách đểNhanh chóng Hết Buồn Nôn

Theo dõi chúng tôi

Chia sẻ

TweetPin It wikiHow
  • Chuyên mục
  • Sức khỏe
  • Sơ cứu và Cấp cứu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu về wikiHow
  • Các chuyên gia
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Sơ đồ Trang web
  • Điều khoản Sử dụng
  • Chính sách về Quyền riêng tư
  • Do Not Sell or Share My Info
  • Not Selling Info

Theo dõi chúng tôi

--448

Từ khóa » Kẹp Ngón Tay Vào Cửa