Cách để Tìm Phương Trình Tiếp Tuyến - WikiHow
Có thể bạn quan tâm
- Đăng nhập / Đăng ký
Bài viết này đã được cùng viết bởi Jake Adams. Jake Adams là gia sư và chủ sở hữu của PCH Tutors, một doanh nghiệp tại Malibu, California chuyên cung cấp gia sư và tài nguyên học tập cho các môn học từ mẫu giáo đến đại học, tài liệu ôn thi SAT & ACT và tư vấn tuyển sinh đại học. Với hơn 11 năm kinh nghiệm làm gia sư, Jake cũng là CEO của Simplifi EDU - dịch vụ gia sư trực tuyến với mục tiêu giúp khách hàng tiếp cận mạng lưới các gia sư xuất sắc tại California. Jake có bằng cử nhân về kinh doanh và tiếp thị quốc tế của Đại học Pepperdine. Bài viết này đã được xem 23.626 lần.
Trong bài viết này: Tìm phương trình đường tiếp tuyến Giải quyết các vấn đề liên quan Bài viết có liên quan Tham khảoKhác với đường thẳng, hệ số góc (độ dốc) liên tục thay đổi khi di chuyển dọc đường cong. Môn giải tích đưa ra ý tưởng rằng mỗi điểm trên đồ thị có thể được diễn tả bằng một hệ số góc hay "tốc độ thay đổi tức thời". Đường tiếp tuyến tại một điểm là đường thẳng có cùng hệ số góc và đi qua chính điểm đó. Để tìm phương trình đường tiếp tuyến, bạn cần biết cách lấy đạo hàm phương trình ban đầu.
Các bước
Phương pháp 1 Phương pháp 1 của 2:Tìm phương trình đường tiếp tuyến
Tải về bản PDF-
- Ví dụ 1: Vẽ parabol . Vẽ đường tiếp tuyến đi qua điểm (-6, -1).Dù chưa biết phương trình tiếp tuyến nhưng bạn vẫn có thể thấy rằng hệ số góc của nó là âm và tung độ là số âm (nằm xa dưới đỉnh parabol với tung độ bằng -5,5). Nếu đáp án cuối cùng tìm được không phù hợp với những chi tiết này, chắc hẳn có lỗi trong tính toán và bạn cần kiểm tra lại.
1 Vẽ đồ thị hàm số và đường tiếp tuyến (bước này không bắt buộc nhưng nên thực hiện). Biểu đồ sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc hiểu đề và kiểm tra liệu đáp án có hợp lý hay không. Vẽ đồ thị hàm số trên giấy kẻ ô, sử dụng máy tính khoa học có chức năng vẽ đồ thị để tham khảo nếu cần. Vẽ đường tiếp tuyến đi qua điểm cho trước (Nhớ rằng đường tiếp tuyến đi qua điểm đó và có cùng hệ số góc với đồ thị tại đó). -
- Ví dụ 1 (tt): Đồ thị được cho bởi hàm số .Nhắc lại quy tắc lũy thừa khi lấy đạo hàm:.Đạo hàm bậc nhất của hàm số = f'(x) = (2)(0.5)x + 3 - 0.f'(x) = x + 3. Thay x bằng bất kỳ giá trị a nào, phương trình sẽ cho ta hệ số góc của đường tiếp tuyến hàm số f(x) tại điểm x = a.
2 Lấy đạo hàm bậc nhất để tìm phương trình hệ số góc của đường tiếp tuyến. Với hàm số f(x), đạo hàm bậc nhất f'(x) đại diện phương trình hệ số góc của đường tiếp tuyến tại mọi điểm trên f(x). Có rất nhiều cách để lấy đạo hàm. Đây là một ví dụ đơn giản sử dụng quy tắc lũy thừa:[1] -
- Ví dụ 1 (tt): Điểm được đề cập trong đề là (-6, -1). Dùng hoành độ -6 thế vào f’(x):f'(-6) = -6 + 3 = -3Hệ số góc của đường tiếp tuyến là -3.
3 Nhập giá trị x của điểm đang xét. Đọc đề để tìm tọa độ của điểm cần tìm đường tiếp tuyến. Nhập hoành độ của điểm này vào f’(x). Kết quả thu được là hệ số góc của đường tiếp tuyến tại điểm trên. - . Trong đó, m là hệ số góc và là một điểm trên đường tiếp tuyến.[2] Bây giờ, bạn đã có mọi thông tin cần thiết để viết phương trình đường tiếp tuyến ở dạng này.
- Ví dụ 1 (tt): Hệ số góc của đường tiếp tuyến là -3, do đó: Đường tiếp tuyến đi qua điểm (-6, -1), vì vậy, phương trình cuối cùng là: Rút gọn ta được:
4 Viết phương trình đường tiếp tuyến có dạng đường thẳng khi biết hệ số góc và một điểm nằm trên nó. Phương trình tuyến tính này được viết dưới dạng -
- Ví dụ 1 (tt): Hình vẽ ban đầu cho thấy đường tiếp tuyến có hệ số góc âm và tung độ gốc nằm dưới xa so với -5,5. Phương trình tiếp tuyến vừa tìm được là y = -3x -19, nghĩa là -3 là hệ số góc và -19 là tung độ gốc.
5 Xác nhận bằng đồ thị. Nếu có máy tính có chức năng vẽ đồ thị, hãy vẽ đồ thị hàm số ban đầu và đường tiếp tuyến để kiểm tra liệu đáp án đã chính xác hay chưa. Nếu tính toán trên giấy, hãy dùng đồ thị đã vẽ trước đó để đảm bảo không có sai sót hiển nhiên nào trong đáp án của bạn. - tại x = 2:
- Tìm đạo hàm bậc nhất bằng quy tắc lũy thừa: . Hàm số này sẽ cho chúng ta hệ số góc của tiếp tuyến.
- Với x = 2, tìm . Đây là hệ số góc tại x = 2.
- Lưu ý rằng lần này, chúng ta không có một điểm và chỉ có tọa độ x. Để tìm tọa độ y, thay x =2 vào hàm ban đầu: . Điểm thu được là (2,27).
- Viết phương trình đường tiếp tuyến đi qua một điểm và có hệ số góc xác định: Nếu cần, rút gọn về y = 25x - 23.
6 Thử giải một bài toán khó hơn. Chúng ta duyệt qua toàn bộ các bước ở trên một lần nữa. Lúc này, mục tiêu là tìm đường tiếp tuyến của
Giải quyết các vấn đề liên quan
Tải về bản PDF-
- Lấy đạo hàm bậc nhất của hàm số để có f’(x), phương trình hệ số góc đường tiếp tuyến.
- Giải phương trình f'(x) = 0 để tìm điểm cực trị tiềm năng.
- Lấy đạo hàm bậc hai để có f''(x), phương trình cho chúng ta biết tốc độ thay đổi của hệ số góc đường tiếp tuyến.
- Tại mỗi điểm cực trị tiềm năng, thay hoành độ a vào f''(x). Nếu f''(a) dương, ta có một điểm cực tiểu cục bộ tại a. Nếu f''(a) âm, ta có một điểm cực đại cục bộ. Nếu f''(a) bằng 0, đó không phải cực trị mà là một điểm uốn.
- Nếu đạt cực đại hoặc cực tiểu tại a, tìm f(a) để xác định tung độ.
1 Tìm điểm cực trị trên đồ thị. Chúng là những điểm mà tại đó, đồ thị tiến đến điểm cực đại cục bộ (điểm cao hơn những điểm lân cận ở cả hai bên) hoặc điểm cực tiểu cục bộ (thấp hơn những điểm lân cận ở cả hai bên). Đường tiếp tuyến luôn có hệ số góc bằng 0 ở những điểm này (một đường thẳng nằm ngang). Tuy nhiên, hệ số góc bằng không chưa đủ để kết luận đó là điểm cực trị. Dưới đây là cách tìm chúng:[3] -
- Tìm f'(x), hệ số góc đường tiếp tuyến.
- Nếu tại điểm đã cho, ta có x = a: tìm f'(a) để xác định hệ số góc tại điểm đó.
- Tính để tìm hệ số góc đường pháp tuyến.
- Viết phương trình đường pháp tuyến khi biết hệ số góc và một điểm mà nó đi qua.
2 Tìm phương trình đường pháp tuyến. Đường "pháp tuyến" của một đường cong tại điểm xác định a sẽ đi qua điểm đó và vuông góc với đường tiếp tuyến. Để tìm phương trình đường pháp tuyến, sử dụng điều đã biết sau: (hệ số góc đường tiếp tuyến)(hệ số góc đường pháp tuyến) = -1 khi chúng đi qua cùng một điểm trên đồ thị.[4] Cụ thể:
Lời khuyên
- Nếu cần, hãy viết lại phương trình ban đầu dưới dạng chuẩn: f(x) = ... hay y = ...
Bài viết wikiHow có liên quan
Cách đểLàm tròn Số Cách đểLàm tròn đến chữ số phần mười gần nhất Cách đểTính Diện tích Hình Lục giác Cách đểĐổi từ Số Thập phân sang Nhị phân Cách đểTìm định thức ma trận 3x3 Cách đểTính Bậc của Đa thức Cách đểTìm nghịch đảo của ma trận 3x3 Cách đểTính số đo góc Cách đểChia phân số cho phân số Cách đểTìm chiều dài cạnh huyền Cách đểQuy đổi từ mililit sang gam Cách đểTính Thể tích của Hình lăng trụ Tam giác Quảng cáoTham khảo
- ↑ https://www.mathsisfun.com/calculus/derivatives-rules.html
- ↑ http://gato-docs.its.txstate.edu/jcr:48ee831e-5969-4419-b9f8-820925a1b46a/Finding%20the%20Equation%20of%20a%20Tangent%20Line.pdf
- ↑ http://www.themathpage.com/acalc/max.htm
- ↑ http://revisionmaths.com/advanced-level-maths-revision/pure-maths/calculus/tangents-and-normals
Về bài wikiHow này
Cùng viết bởi: Jake Adams Giáo viên phụ đạo Bài viết này đã được cùng viết bởi Jake Adams. Jake Adams là gia sư và chủ sở hữu của PCH Tutors, một doanh nghiệp tại Malibu, California chuyên cung cấp gia sư và tài nguyên học tập cho các môn học từ mẫu giáo đến đại học, tài liệu ôn thi SAT & ACT và tư vấn tuyển sinh đại học. Với hơn 11 năm kinh nghiệm làm gia sư, Jake cũng là CEO của Simplifi EDU - dịch vụ gia sư trực tuyến với mục tiêu giúp khách hàng tiếp cận mạng lưới các gia sư xuất sắc tại California. Jake có bằng cử nhân về kinh doanh và tiếp thị quốc tế của Đại học Pepperdine. Bài viết này đã được xem 23.626 lần. Chuyên mục: Toán học Ngôn ngữ khác Tiếng Anh Tiếng Italy Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Trung Tiếng Pháp Tiếng Indonesia Tiếng Hà Lan Tiếng Thái Tiếng Ả Rập Tiếng Hàn Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Tiếng Nhật- In
Bài viết này đã giúp ích cho bạn?
Có Không Quảng cáo Cookie cho phép wikiHow hoạt động tốt hơn. Bằng việc tiếp tục sử dụng trang web của chúng tôi, bạn đồng ý với chính sách cookie của chúng tôi.Bài viết có liên quan
Cách đểLàm tròn SốCách đểLàm tròn đến chữ số phần mười gần nhấtCách đểTính Diện tích Hình Lục giácCách đểĐổi từ Số Thập phân sang Nhị phânTheo dõi chúng tôi
Chia sẻ
TweetPin It- Chuyên mục
- Giáo dục và Truyền thông
- Khoa học và Công nghệ
- Toán học
- Trang chủ
- Giới thiệu về wikiHow
- Các chuyên gia
- Liên hệ với chúng tôi
- Sơ đồ Trang web
- Điều khoản Sử dụng
- Chính sách về Quyền riêng tư
- Do Not Sell or Share My Info
- Not Selling Info
Theo dõi chúng tôi
--1363Từ khóa » Cách Viết Pt Tiếp Tuyến Của Parabol
-
Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol Y=−3x2+x−2 Tại điểm M1;−4 Là
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol . Câu 25 Trang 205 SGK ...
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol Của Hàm Số Y = -3x^2 + X
-
Bài 4: Bài Toán Viết Phương Trình Tiếp Tuyến
-
Phương Trình Tiếp Tuyến
-
Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol - Selfomy Hỏi Đáp
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol: Trang 205 Sgk Đại Số Và ...
-
Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol Y=3x^2+x+2 Tại điểm
-
Chuyên đề Cách Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Và Các Dạng Bài Tập
-
Phương Trình Tiếp Tuyến | Phân Dạng & Cách Giải Chi Tiết (Có Tài Liệu)
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của đồ Thị Hàm Số Tại điểm Có Hoành độ X0
-
Cách Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol - 123doc
-
Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol Y=3x^2+x+2 Tại điểm...
-
Viết Phương Trình Tiếp Tuyến Của Parabol \(y= -x^2 + 7x -1\) Tại điểm ...