Cách Nhận Biết Các Chất Hóa Học Lớp 11
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Bảng nhận biết các chất hóa học lớp 11
- A. Nhận biết ion dương (cation)
- B. Nhận biết ion dương (cation)
- C. Nhận biết các chất trong nhóm nito
- D. Nhận biết một số hợp chất hữu cơ
Cách nhận biết các chất hóa học lớp 11 được VnDoc biên soạn gửi tới các bạn là bảng nhận biết hóa học 11 giúp các bạn dễ dàng nhận biết các hợp chất hữu cơ cũng như các hợp chất vô cơ có trong chương trình Hóa học 11. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
>> Mời các bạn tham khảo thêm một số nội dung liên quan:
- Đề thi học kì 1 Hóa 11 năm 2022 - 2023
- Chuỗi phản ứng hóa học lớp 11 Chương Nitơ - Photpho
A. Nhận biết ion dương (cation)
Ion | Thuốc thử | Hiện tượng | Phản ứng |
Li+ | Đốt trên ngọn lửa vô sắc | Ngọn lửa màu đỏ thẫm | |
Na+ | Ngọn lửa màu vàng tươi | ||
K+ | Ngọn lửa màu đỏ da cam | ||
Ca2+ | Ngọn lửa màu lục (hơi vàng) | ||
Ba2+ | |||
Ca2+ | dd SO42-, dd CO32- | ↓ trắng | Ca2+ + SO42- → CaSO4 ↓; Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ |
Ba2+ | dd SO42-, dd CO32- | ↓ trắng | Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓; Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ |
Ag+ | HCl, HBr, HI NaCl, NaBr, NaI | AgCl ↓ trắng AgBr ↓ vàng nhạt AgI ↓ vàng đậm | Ag+ + Cl- → AgCl ↓ Ag+ + Br- → AgBr↓ Ag+ + I- → AgI ↓ |
Pb2+ | dd KI | PbI2 ↓ vàng | Pb2+ + 2I- → PbI2 ↓ |
Hg2+ | HgI2 ↓ đỏ | Hg2+ + 2I- → HgI2 ↓ | |
Fe2+ | Na2S, H2S | FeS ↓đen | Fe2+ + S2- → FeS ↓ |
Pb2+ | PbS ↓ đen | Pb2+ + S2- → PbS ↓ | |
Cu2+ | CuS ↓ đen | Cu2+ + S2- → CuS ↓ | |
Cd2+ | CdS ↓ vàng | Cd2+ + S2- → CdS ↓ | |
Ni2+ | NiS ↓ đen | Ni2+ + S2- → NiS ↓ | |
Mn2+ | MnS ↓ hồng nhạt | Mn2+ + S2- → MnS ↓ | |
Zn2+ | dd NH3 | ↓ xanh, tan trong dd NH3 dư | Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 |
Cu2+ | ↓ trắng, tan trong dd NH3 dư | Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 | |
Ag+ | ↓ trắng, tan trong dd NH3 dư | AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH | |
Mg2+ | dd Kiềm | ↓ trắng | Mg2+ + 2OH- → Mn(OH)2 ↓ |
Fe2+ | ↓ trắng, hóa nâu ngoài không khí | Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓ 2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)3 ↓ | |
Fe3+ | ↓ nâu đỏ | Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ | |
Al3+ | ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư | Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ | |
Zn2+ | ↓ trắng tan trong kiềm dư | Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2 ↓ Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO + 2H2O | |
Be2+ | Be2+ + 2OH- → Be(OH)2 ↓ Be(OH)2 + 2OH- → BeO22-+ 2H2O | ||
Pb2+ | Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2 ↓ Pb(OH)2 + 2OH- → PbO22- + 2H2O | ||
Cr3+ | ↓ xám, tan trong kiềm dư | Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3 ↓ Cr(OH)3 + 3OH- → Cr(OH)63- | |
Cu2+ | ↓ xanh | Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓ | |
NH4+ | NH3 ↑ | NH4+ + OH- ⇔ NH3↑ + H2O |
B. Nhận biết ion dương (cation)
C. Nhận biết các chất trong nhóm nito
Câu 1: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 và AlCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải
Nhỏ từ từ đến dư Ba(OH)2 vào các dung dịch.
NH4NO3 có khí mùi khai bay ra.
2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2SO4 có khí mùi khai, có kết tủa trắng
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4+ 2NH3+ 2H2O
MgCl2 có kết tủa trắng
NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
FeCl2 có kết tủa trắng xanh
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaCl2
AlCl3 có kết tủa trắng keo, dư kiềm thì tan
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2
Câu 2: Mỗi cốc chứa một trong các dung dịch sau: Pb(NO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Na3PO4 và MgSO4. Nhận biết các dung dịch trên và viết phương trình hóa học.
Đáp án hướng dẫn giải
Cho từ từ dung dịch NaOH vào các mẫu thử chứa các hóa chất trên có những hiện tượng xảy ra như sau:
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
(NH4)2CO3 + NaOH → 2NH3 + 2H2O + Na2CO3
Để nhận biết hai muối này ta cho tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử nào cho khí bay lên là (NH4)2CO3, còn mẫu thử không có hiện tượng gì xảy ra là NH4Cl
Có 3 kết tủa trắng Zn(OH)2, Mg(OH)2, Pb(OH)2, nếu tiếp tục cho NaOH vào: Zn(OH)2 và Pb(OH)2 tan còn Mg(OH)2 không tan, như vậy ta biết được cốc chứa MgSO4:
ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
PbSO4 + 2NaOH → Pb(OH)2 + Na2SO4
Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
Để nhận biết Pb(NO3)2 và ZnSO4 ta cho dung dịch HCl vào hai mẫu thử, mẫu thử nào cho kết tủa màu trắng là Pb(NO3)2 còn mẫu thử không tác dụng là ZnSO4.
Pb(NO3)2 + 2HCl → PbCl2 + 2HNO3
Câu 3: Chỉ được dùng một kim loại, làm thế nào phân biệt những dung dịch sau đây: NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl.
Hướng dẫn giải:
NaNO3, NaOH không hiện tượng.
HCl hoà tan Fe tạo khí không màu.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
HgCl2 có kim loại lỏng màu trắng bạc.
Fe + HgCl2 → FeCl2 + Hg
HNO3 có khí không màu, hoá nâu trong không khí.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
CuSO4 có chất rắn màu đỏ.
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Nhỏ CuSO4 vào 2 dung dịch còn lại.
NaOH có kết tủa trắng.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Còn lại NaNO3
Câu 4: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch:
a) Na2CO3; (NH4)3PO4; NH4Cl; NaNO3.
b) NH4Cl; (NH4)2SO4; BaCl2; KNO3.
D. Nhận biết một số hợp chất hữu cơ
Câu 1: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol
Câu 2: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?
Câu 3: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axit axetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn ?
Câu 4: Để loại bỏ SO2 có lẫn trong C2H4 người ta cho hỗn hợp khí qua dung dịch
Câu 5: Để loại bỏ tạp chất C2H2, C2H4, but-1,3-đien, CH3NH2 có lẫn trong C2H6 ta cho hỗn hợp lần lượt đi qua dung dịch
Câu 6: Khi làm khan rượu C2H5OH có lẫn một ít nước người ta dùng cách nào sau đây ?
Câu 7: Hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để lấy riêng từng chất nguyên chất cần dùng
Câu 8: Để tách các chất trong hh gồm ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic cần dùng các dd
Câu 9: Để tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol, ta có thể dùng thêm các dung dịch
Câu 10: Để tách riêng từng chất benzen (ts = 800C) và axit axetic (ts =1180C) nên dùng phương pháp nào sau đây ?
Để xem toàn bộ nội dung Cách nhận biết các chất hóa học lớp 11 mời các bạn ấn link TẢI VỀ bên dưới
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Cách nhận biết các chất hóa học lớp 11. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 4 28.290 Bài viết đã được lưu- Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Phương Tuyết
- Nhóm: VnDoc.com
- Ngày: 03/05/2023
Cách nhận biết các chất hóa học lớp 11
415,8 KB 02/11/2020 3:23:00 CHTải tài liệu định dạng .doc
378,7 KB 13/05/2021 3:08:17 CH
Tham khảo thêm
Tổng hợp các phương trình hóa học lớp 11 học kì 2
Bài tập trắc nghiệm: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của alkane
Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO2
Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của Phenol
Công thức hóa học của xăng
Định luật điện phân Faraday
Phản ứng tráng gương của Anđehit
Hiệu suất trong tổng hợp NH3
Tổng hợp kiến thức Hóa 11 học kì 2 Hay Chi tiết
Phương trình ion rút gọn và các bài toán liên quan
Gợi ý cho bạn
Tổng hợp cấu trúc và từ vựng tiếng Anh lớp 3 Global Success
Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Lớp 11
Hóa 11 - Giải Hoá 11
Chuyên đề Hóa học 11
Chuyên đề Hóa học 11
Công thức hóa học của xăng
Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO2
Hiệu suất trong tổng hợp NH3
Định luật điện phân Faraday
Phương trình ion rút gọn và các bài toán liên quan
Bài tập trắc nghiệm: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của alkane
Từ khóa » Nhận Biết Các Chất Hóa Học Vô Cơ Lớp 11
-
Bảng Nhận Biết Các Chất Hóa Vô Cơ - Tài Liệu ôn Thi THPT Quốc Gia ...
-
Bài Tập Nhận Biết Các Chất Vô Cơ Lớp 11 - 123doc
-
Bảng Nhận Biết Các Chất Hóa Học Lớp 11
-
Cách Nhận Biết Các Chất Hóa Học Lớp 11
-
Từ Điển Phương Trình Hóa Học Hóa Vô Cơ 11 Đầy Đủ - Kiến Guru
-
Chuyên đề Phương Pháp Nhận Biết Các Chất Hóa Học
-
Kiến Thức Bảng Nhận Biết Các Chất Hóa Học Lớp 11 - Banmaynuocnong
-
Phương Pháp Nhận Biết Các Chất Vô Cơ Cực Hay, Chi Tiết
-
Cách Nhận Biết Các Chất Hóa Học Lớp 11 Đầy Đủ Dễ Nhớ ...
-
CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HÓA HỌC LỚP 11
-
Phương Pháp Nhận Biết Các Chất Trong Nhóm Nitơ Hay, Chi Tiết | Hóa ...
-
Bảng Nhận Biết Các Chất Hóa Học Lớp 11
-
Cách Nhận Biết Các Chất Hóa Học Lớp 11
-
Làm Thế Nào để Nhận Biết Các Chất Hóa Học