Cho 3 Hàm Số Có đồ Thị ( D1), ( D2), ( D3) Với : (d1) : Y = 2x + M

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar lataoday 5 năm trước

Cho 3 hàm số có đồ thị ( d1), ( d2), ( d3) với :

(d1) : y = 2x + m - 3

(d2) : y = ( m + 1 )x - 3

(d3) : y = 4x - 1

Tìm m để :

a) (d1) đi qua gốc toạ độ

b) (d1), (d2), (d3) đồng quy

c) (d1) đi qua giao điểm của (d3) và trục hoành

d) (d2) đi qua giao điểm của (d3) và trục tung

Loga Toán lớp 9 0 lượt thích 3455 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar ThuyAn

Lời giải:

a) \(d_1\) đi qua gốc tọa độ nghĩa là \((d_1)\) đi qua điểm \((0;0)\)

\(\Rightarrow 0=2.0+m-3\Leftrightarrow m-3=0\Leftrightarrow m=3\)

b)

PT giao điểm của \(d_1\cap d_3\):

\((2x+m-3)-(4x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow -2x+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{m-2}{2}\)

Như vậy, giao điểm của \(d_1\cap d_3\) sẽ có dạng :

\(\left(\frac{m-2}{2};4.\frac{m-2}{2}-1\right)=\left(\frac{m-2}{2}; 2m-5\right)\)

Vì \(d_1,d_2,d_3\) đồng quy nên \(\left(\frac{m-2}{2};2m-5\right)\in d_2\)

\(\Rightarrow 2m-5=(m+1).\frac{m-2}{2}-3\)

\(\Leftrightarrow m^2-5m+2=0\) \(\Leftrightarrow m=\frac{5\pm \sqrt{17}}{2}\)

c)

Trước tiên ta cần tìm giao điểm của d3 và trục hoành

Vì giao điểm thuộc trục hoành nên tung độ bằng 0

\(\Rightarrow 0=4x-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Như vậy giao điểm của d3 với trục hoành là: \((\frac{1}{4},0)\)

\((\frac{1}{4},0)\in d_1\Rightarrow 0=2.\frac{1}{4}+m-3\Leftrightarrow m=\frac{5}{2}\)

d) Trước tiên ta cần tìm giao điểm của d3 và trục tung

Vì giao điểm thuộc trục tung nên hoành độ bằng 0

suy ra \(y=4x-1=4.0-1=-1\)

Vậy giao của d3 và trục tung là \((0;-1)\)

Ta có \((0;-1)\in (d_2)\Rightarrow -1=(m+1).0-3\Leftrightarrow -1=-3\) (vô lý)

Vậy không tồn tại m thỏa mãn.

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

cho 2 đường thẳng (d3):y=(m^2+6m)x +2n+7

(d4):y=7x-n^2-9

xác định m,n để a,(d3)//(d4)

b,(d3) cắt (d4)

cho hàm số y=x2 có đồ thì là parabol (P)

a) vẽ đồ thị hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ Oxy

b)viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm nằm trên parabol (P)có hoành độ x= 2 và có số góc k.với giá trị của k để (d)tiếp xúc (P).

Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ .Em cảm ơn trước ạ.

Cho hàm số y = -3x +3

a ) vẽ đồ thị hàm số trong hệ tọa độ Oxy

b) viết phương trình đường thẳng (d) song song vs đường thẳng y = - 3x + 3 và đi qua A ( -4 ; 2)

c) Gọi M thuộc đồ thị hàm số y= -3x +3 có hoàng độ -2 . viết phương trình đường thẳng đenta đi qua điểm M và tạo với chiều dương của trục Ox một góc 45 độ

Mọi người làm ơn giúp mình với ạ ... ?????

Xác định các hệ số a và b để đường thẳng y = ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 và song song với đường thẳng OA , trong đó O là gốc tọa độ , A(\(\sqrt{2}\) ; 1 )

Bộ 3 đường thẳng sau có cắt nhau tạo thành tam giác vuông hay không ?

y = 2x - 5 ; y = -\(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{5}{2}\) ; y = x - 2

Cho 2 đường thẳng (d3) : \(y=\left(m^2+6m\right)x+2n+7\)

(d4) :\(y=7x-n^2-9\)

Xác định m,n để a,(d3)//(d4)

b,(d3)\(\equiv\)(d4)

với (\(\equiv\) trùng)

Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau , biết đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua góc tọa độ và

a. Đi qua điểm A(\(\sqrt{3};-1\))

b. Song song với đường thẳng y = 2x+5

Chứng minh rằng các đường thằng y= (2m +1)x -5 luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m

Cho hàm số bậc nhất : y =(m-1) x-4 có đồ thị (d) :

a. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến , nghịch biến .

b. Xác định m , biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua điểm A (1;-2)

C. Vẽ đồ thị d của hàm số khi m = 3

d. Tính góc hợp bởi đường thẳng (d) vào trục hoành ( làm tròn đến độ ).

Cho hàm số y = x - 3 có đồ thị là (d)

a) Vẽ (d) trên mặt phẳng tọa độ Oxy

b) Cho đường thẳng (D) : y = ax + b song song với đường thẳng (d) và cắt trục Oy ở gốc tọa độ. Tìm hệ số gốc và tung độ gốc của đường thẳng (D)

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » D3 đồng Quy