Cho đường Tròn (O;R) Coa đuòng Kính AB Cố định. Trên Tia đối Của Tia ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Toán lớp 9

Chủ đề

  • Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
  • Chương 1. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Chương 2. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
  • Chương 1. Phương trình và hệ phương trình
  • Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba
  • Chương 1. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
  • Chương II - Hàm số bậc nhất
  • Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
  • Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Chương 3. Căn thức
  • Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương II - Đường tròn
  • Chương 6. Một số yếu tố thống kê và xác suất
  • Chương III - Góc với đường tròn
  • Chương 7. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương IV - Hình trụ. Hình nón. Hình cầu
  • Chương 8. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
  • Ôn thi vào 10
  • Chương 9. Đa giác đều
  • Violympic toán 9
  • Chương 10. Hình học trực quan
  • Chương 3. Căn bậc hai và căn bậc ba
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 7. Tần số và tần số tương đối
  • Chương 8. Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản
  • Chương 9. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
  • Chương 10. Một số hình khối trong thực tiễn
  • Chương 3. Căn thức
  • Chương 4. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chương 5. Đường tròn
  • Chương 6. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) và phương trình bậc hai một ẩn
  • Chương 7. Một số yếu tố thống kê
  • Chương 8. Một số yếu tố xác suất
  • Chương 9. Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều
  • Chương 10. Các hình khối trong thực tiễn
Ôn thi vào 10
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Lục Ninh
  • Lục Ninh
12 tháng 4 2022 lúc 0:08

cho đường tròn (O;R) coa đuòng kính AB cố định. trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC=R. qua điểm C kẻ đường thẳng d vuông góc với CA. lấy điểm M bất kì trên đường tròn (O) không trùng với A và B. tia BM cắt đường thẳng d tại P, tia PA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là Q:

a) cm tứ giác ACPM nội tiếp và tính tích BM.BP theo R.

b) cm CA là tia phân giác của góc MCQ.

c) gọi H là giao điểm của CM và AP, cm PQ.AH=PH.AQ

d) cm trọng tâm G của tam giác CMB thuộc 1 đường tròn cố định khi điểm M thay đổi trên đường tròn (O).

Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 4 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Thị Minh Ngọc Đỗ Thị Minh Ngọc 12 tháng 4 2022 lúc 0:16

Tham khảo 

https://asknlearn247.com/question/cho-duong-tron-o-r-duong-kinh-ab-co-dinh-tren-tia-doi-cua-tia-ab-lay-diem-c-sao-cho-ac-r-qua-c-k-2018212/

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Ngọc Nam Nguyễn k8 Ngọc Nam Nguyễn k8 12 tháng 4 2022 lúc 0:20

a, Xét (O), đường kính AB có: M ∈ (O)

⇒ AMB^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ AM ⊥ BP ⇒ AMP^=90°

PC ⊥ AC (gt) ⇒ ACP^=90° Hay BCP^=90°

Xét tứ giác ACPM có: AMP^+ACP^=90°+90°=180°

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

⇒ Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP

b, Xét ΔBMA và ΔBCP có:

BMA^=BCP^=90° 

PBC^: góc chung

⇒ ΔBMA ~ ΔBCP (g.g)

⇒ BMBC=BABP (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

⇒ BM.BP = BA.BC

Có BC=BA+CA=2R+R=3R

⇒ BM.BP=BA.BC=2R.3R=6R²

c, Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP (cmt)

⇒ CPA^=CMA^ (góc nội tiếp chắn CA⏜)

Hay CPQ^=CMA^

Xét (O) có: A, M, N, Q ∈ (O)

⇒ Tứ giác AMNQ nội tiếp (O)

⇒ AQN^+AMN^=180° (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

Mà AMC^+AMN^=180° (hai góc kề bù)

⇒ AQN^=CMA^ Hay PQN^=CMA^

Mà CPQ^=CMA^ (cmt)

⇒ CPQ^=PQN^

Mà hai góc này ở vị trí so le trong so PQ cắt CP và NQ

⇒ CP // NQ

d, Gọi D là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua Q song song với MO cắt AO tại I

Mà BC cố định ⇒ D cố định

Có O, D cố định ⇒ I cố định

Xét ΔMBC có: G là trọng tâm của ΔMBC (gt)

⇒ DGDM=13

Xét ΔOMD có: GI // MO (cách vẽ)

⇒ DGDM=GIMO (hệ quả định lí Talet)

⇒ GIMO=13⇒GI=MO3=R3

Mà R không đổi

⇒ G luôn cách I một khoảng bằng R3

⇒ Khi M di động, G luôn thuộc đường tròn tâm I, bán kính 

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Ngọc Nam Nguyễn k8 Ngọc Nam Nguyễn k8 12 tháng 4 2022 lúc 0:21

a, Xét (O), đường kính AB có: M ∈ (O)

⇒ ˆAMB=90°AMB^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ AM ⊥ BP ⇒ ˆAMP=90°AMP^=90°

PC ⊥ AC (gt) ⇒ ˆACP=90°ACP^=90° Hay ˆBCP=90°BCP^=90°

Xét tứ giác ACPM có: ˆAMP+ˆACP=90°+90°=180°AMP^+ACP^=90°+90°=180°

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

⇒ Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP

b, Xét ΔBMA và ΔBCP có:

ˆBMA=ˆBCP=90°BMA^=BCP^=90° 

ˆPBCPBC^: góc chung

⇒ ΔBMA ~ ΔBCP (g.g)

⇒ BMBC=BABPBMBC=BABP (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

⇒ BM.BP = BA.BC

Có BC=BA+CA=2R+R=3R

⇒ BM.BP=BA.BC=2R.3R=6R²

c, Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP (cmt)

⇒ ˆCPA=ˆCMACPA^=CMA^ (góc nội tiếp chắn CACA⏜)

Hay ˆCPQ=ˆCMACPQ^=CMA^

Xét (O) có: A, M, N, Q ∈ (O)

⇒ Tứ giác AMNQ nội tiếp (O)

⇒ ˆAQN+ˆAMN=180°AQN^+AMN^=180° (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

Mà ˆAMC+ˆAMN=180°AMC^+AMN^=180° (hai góc kề bù)

⇒ ˆAQN=ˆCMAAQN^=CMA^ Hay ˆPQN=ˆCMAPQN^=CMA^

Mà ˆCPQ=ˆCMACPQ^=CMA^ (cmt)

⇒ ˆCPQ=ˆPQNCPQ^=PQN^

Mà hai góc này ở vị trí so le trong so PQ cắt CP và NQ

⇒ CP // NQ

d, Gọi D là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua Q song song với MO cắt AO tại I

Mà BC cố định ⇒ D cố định

Có O, D cố định ⇒ I cố định

Xét ΔMBC có: G là trọng tâm của ΔMBC (gt)

⇒ DGDM=13DGDM=13

Xét ΔOMD có: GI // MO (cách vẽ)

⇒ DGDM=GIMODGDM=GIMO (hệ quả định lí Talet)

⇒ GIMO=13⇒GI=MO3=R3GIMO=13⇒GI=MO3=R3

Mà R không đổi

⇒ G luôn cách I một khoảng bằng R3R3

⇒ Khi M di động, G luôn thuộc đường tròn tâm I, bán kính R3R3

Đúng 1 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Việt Anh Việt Anh 12 tháng 4 2022 lúc 0:22

Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB cố định,Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC = R,Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với CA,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

b, C/m tg BMA ~ tg BCP( g.g)=》BM/BC=BA/BP=》 BM.BP= BC BA= 3R.2R=6R^2 (dpcm)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Sinh Trần Đức
  • Sinh Trần Đức
8 tháng 4 2022 lúc 20:55

cho đường tròn o đương kính ab trên tia đối của tia ba lấy h kẻ qua h đường thẳng d vuông góc với ab lấy điểm c thuộc đường tròn sao cho ca>cb và c khác a c khác b tia ac cắt d tại s

1 cm bcsh là tứ giác nội tiếp

2 tiếp tuyến tại c của đg tròn o cắt d tại i. Đoạn thẳng ai cắt đường tròn o tại e cm ac.as=ae.ai

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 1 0 Hồ Nguyễn Ngọc Trang
  • Hồ Nguyễn Ngọc Trang
5 tháng 5 2021 lúc 16:04 Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Kẻ dây cung CD vuông góc với AB tại H( H nắm giữa A và O, H khác A và O). Lấy điểm G thuộc đoạn CH, tia AG cắt đường tròn tại E khác Aa. CM tứ giác BEGH nội tiếpb. Gọi K là giao điểm của 2 đường thẳng BE và CD. CM: KC.KDKE.KBc. Đoạn thẳng AK cắt đường tròn tâm O tại F khác A. CM: G là tâm đường tròn nội tiếp tam giác HEFd. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên đường thẳng EF. CM: HE+HFMNĐọc tiếp

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Kẻ dây cung CD vuông góc với AB tại H( H nắm giữa A và O, H khác A và O). Lấy điểm G thuộc đoạn CH, tia AG cắt đường tròn tại E khác A

a. CM tứ giác BEGH nội tiếp

b. Gọi K là giao điểm của 2 đường thẳng BE và CD. CM: KC.KD=KE.KB

c. Đoạn thẳng AK cắt đường tròn tâm O tại F khác A. CM: G là tâm đường tròn nội tiếp tam giác HEF

d. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên đường thẳng EF. CM: HE+HF=MN

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0 Phương Trần
  • Phương Trần
21 tháng 3 2021 lúc 19:49

Cho đường tròn (O;R) có 2 đường kính AB vuông góc với CD .Trên đoạn thẳng AO lấy điểm M .Tia CM cắt (O;R) tại điểm thứ 2 là N .kẻ tiếp tuyến với (O;R) tại N .Tiếp tuyến này cắt đường thẳng vuông góc với AB tại M ở P a, c/m :OMNP là tứ giác nội tiếp b, c/m : CN//OP

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 2 2moro
  • 2moro
12 tháng 7 2021 lúc 22:07 Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy 1 điểm M, dựng đường tròn tâm (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn tâm (O) tại D, đường thẳng AD cắt đường tròn tâm (O) tại S.1) Chứng minh tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp và CA là tia phân giác của góc BCS 2) Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.3) Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.giải chi tiết giúp mình với ạ!!Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy 1 điểm M, dựng đường tròn tâm (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn tâm (O) tại D, đường thẳng AD cắt đường tròn tâm (O) tại S.

1) Chứng minh tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp và CA là tia phân giác của góc BCS 

2) Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.

3) Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.

giải chi tiết giúp mình với ạ!!

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 2 0 bí ẩn
  • bí ẩn
28 tháng 12 2021 lúc 12:51 Cho ba điểm A, B, C trên một đường thẳng theo thứ tự ấy và một đường thẳng d vuông góc với AC tại A. Vẽ đường tròn đường kính BC và trên đó lấy 1 điểm M bất kì. Tia CM cắt d tại D, tia AM cắt đường tròn tại điểm thứ hai là N, tia DB cắt đường tròn tại điểm thứ hai là P. a) Chứng minh: Tứ giác nội tiếp ABMDb) Chứng minh: CM.CD không phụ thuộc vào vị trí điểm M c) Tứ giác APND là hình gì? Tại sao? d) Chứng minh: Trọng tâm G của AMAC chạy trên 1 đường tròn cố định khi M di động.Đọc tiếp

Cho ba điểm A, B, C trên một đường thẳng theo thứ tự ấy và một đường thẳng d vuông góc với AC tại A. Vẽ đường tròn đường kính BC và trên đó lấy 1 điểm M bất kì. Tia CM cắt d tại D, tia AM cắt đường tròn tại điểm thứ hai là N, tia DB cắt đường tròn tại điểm thứ hai là P. a) Chứng minh: Tứ giác nội tiếp ABMD

b) Chứng minh: CM.CD không phụ thuộc vào vị trí điểm M

c) Tứ giác APND là hình gì? Tại sao?

d) Chứng minh: Trọng tâm G của AMAC chạy trên 1 đường tròn cố định khi M di động.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0 ๖²⁴ʱ๖ۣۜM๖ۣۜO๖ۣۜO๖ۣۜN︵²ᵏ...
  • ๖²⁴ʱ๖ۣۜM๖ۣۜO๖ۣۜO๖ۣۜN︵²ᵏ...
25 tháng 5 2021 lúc 21:08 Cho nửa đường tròn (O), đường kính BC. Gọi D là điểm cố định thuộc đoạn thẳng OC (D khác O và C). Dựng đường thẳng d vuông góc với BC tại điểm D, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm A. Trên cung AC lấy điểm M bất kỳ (M khác A và C), tia BM cắt đường thẳng d tại điểm K, tia CM cắt đường thẳng d tại điểm E. Đường thẳng BE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm N (N khác B).1. CM: Tứ giác CDNE nội tiếp một đường tròn2. CM: KE.KDKM.KB và 3 điểm C, K, N thẳng hàng3.Tiếp tuyến tại N của đường tròn(O) cắt đường t...Đọc tiếp

Cho nửa đường tròn (O), đường kính BC. Gọi D là điểm cố định thuộc đoạn thẳng OC (D khác O và C). Dựng đường thẳng d vuông góc với BC tại điểm D, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm A. Trên cung AC lấy điểm M bất kỳ (M khác A và C), tia BM cắt đường thẳng d tại điểm K, tia CM cắt đường thẳng d tại điểm E. Đường thẳng BE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm N (N khác B).

1. CM: Tứ giác CDNE nội tiếp một đường tròn

2. CM: KE.KD=KM.KB và 3 điểm C, K, N thẳng hàng

3.Tiếp tuyến tại N của đường tròn(O) cắt đường thẳng d tại F. CM: F  là trung điểm của CE và EF vuông góc với MN

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 1 1 2moro
  • 2moro
30 tháng 6 2021 lúc 23:25 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm cố định thuộc đoạn thẳng OB (C khác O và B). Dựng đường thẳng d vuông góc với AB tại điểm C, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm M. Trên cung nhỏ MB lấy điểm N bất kỳ (N  khác M và B), tia AN cắt đường thẳng d tại điểm F, tia BN cắt đường thẳng d tại điểm E. Đường thẳng AE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm D (D khác A).            a) Chứng minh tứ giác BCFN nội tiếp được một đường tròn.            b) Chứng minh: AD.AE AC.AB.Đọc tiếp

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là điểm cố định thuộc đoạn thẳng OB (C khác O và B). Dựng đường thẳng d vuông góc với AB tại điểm C, cắt nửa đường tròn (O) tại điểm M. Trên cung nhỏ MB lấy điểm N bất kỳ (N  khác M và B), tia AN cắt đường thẳng d tại điểm F, tia BN cắt đường thẳng d tại điểm E. Đường thẳng AE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm D (D khác A).

            a) Chứng minh tứ giác BCFN nội tiếp được một đường tròn.

            b) Chứng minh: AD.AE = AC.AB.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 1 0 Oanh Sợ Ma
  • Oanh Sợ Ma
30 tháng 3 2021 lúc 20:18 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC và điểm M bất kì trên nửa đường tròn ( M khác B,C). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Bx. Tia CM cắt Bx tại I; tia phân giác của góc IBM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia CM tại F tia CE cắt Bx tại H, cắt AM tại K a) Chứng minh rằng: BFMC là tứ giác nội tiếp và BI2 IM . IC b) Chứng minh CBF là tam giác cân. C) Chứng minh rằng : Tứ giác BKFH là hình thoi.Đọc tiếp

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC và điểm M bất kì trên nửa đường tròn ( M khác B,C). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Bx. Tia CM cắt Bx tại I; tia phân giác của góc IBM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia CM tại F tia CE cắt Bx tại H, cắt AM tại K a) Chứng minh rằng: BFMC là tứ giác nội tiếp và BI2 = IM . IC b) Chứng minh CBF là tam giác cân. C) Chứng minh rằng : Tứ giác BKFH là hình thoi.

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0 2moro
  • 2moro
3 tháng 7 2021 lúc 23:52 Cho đường tròn (O,R) và đường thẳng d không đi qua điểm O cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Lấy điểm M trên tia đối của tia BA ( điểm M không trùng với điểm B). Qua điểm M kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (O) (C, D là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OM cắt đoạn thẳng CD tại H, tia BH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Chứng minh rằng:a) Tứ giác MCOD là tứ giác nội tiếp.b) HB.HK HM.HO và MO là tia phân giác của BMK . Đọc tiếp

Cho đường tròn (O,R) và đường thẳng d không đi qua điểm O cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Lấy điểm M trên tia đối của tia BA ( điểm M không trùng với điểm B). Qua điểm M kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (O) (C, D là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OM cắt đoạn thẳng CD tại H, tia BH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác MCOD là tứ giác nội tiếp.

b) HB.HK = HM.HO và MO là tia phân giác của BMK . 

Xem chi tiết Lớp 9 Toán Ôn thi vào 10 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Tính Bm.bp Theo R