Cho đường Tròn (O;R) đường Kính AB Cố định. Trên Tia đối Của Tia ...
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- phamquoc97418
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
20
- Cảm ơn
0
- Toán Học
- Lớp 9
- 10 điểm
- phamquoc97418 - 15:27:34 07/06/2021
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
phamquoc97418 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lờiTRẢ LỜI
- lichvanhoatonghop
- Chưa có nhóm
- Trả lời
1337
- Điểm
19351
- Cảm ơn
1696
- lichvanhoatonghop
- 07/06/2021
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
a, Xét (O), đường kính AB có: M ∈ (O)
⇒ $\widehat{AMB}=90°$ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ AM ⊥ BP ⇒ $\widehat{AMP}=90°$
PC ⊥ AC (gt) ⇒ $\widehat{ACP}=90°$ Hay $\widehat{BCP}=90°$
Xét tứ giác ACPM có: $\widehat{AMP}+\widehat{ACP}=90°+90°=180°$
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP
b, Xét ΔBMA và ΔBCP có:
$\widehat{BMA}=\widehat{BCP}=90°$
$\widehat{PBC}$: góc chung
⇒ ΔBMA ~ ΔBCP (g.g)
⇒ $\frac{BM}{BC}=\frac{BA}{BP}$ (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
⇒ BM.BP = BA.BC
Có BC=BA+CA=2R+R=3R
⇒ BM.BP=BA.BC=2R.3R=6R²
c, Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP (cmt)
⇒ $\widehat{CPA}=\widehat{CMA}$ (góc nội tiếp chắn $\overparen{CA}$)
Hay $\widehat{CPQ}=\widehat{CMA}$
Xét (O) có: A, M, N, Q ∈ (O)
⇒ Tứ giác AMNQ nội tiếp (O)
⇒ $\widehat{AQN}+\widehat{AMN}=180°$ (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)
Mà $\widehat{AMC}+\widehat{AMN}=180°$ (hai góc kề bù)
⇒ $\widehat{AQN}=\widehat{CMA}$ Hay $\widehat{PQN}=\widehat{CMA}$
Mà $\widehat{CPQ}=\widehat{CMA}$ (cmt)
⇒ $\widehat{CPQ}=\widehat{PQN}$
Mà hai góc này ở vị trí so le trong so PQ cắt CP và NQ
⇒ CP // NQ
d, Gọi D là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua G song song với MO cắt AO tại I
Mà BC cố định ⇒ D cố định
Có O, D cố định ⇒ I cố định
Xét ΔMBC có: G là trọng tâm của ΔMBC (gt)
⇒ $\frac{DG}{DM}=\frac{1}{3}$
Xét ΔOMD có: GI // MO (cách vẽ)
⇒ $\frac{DG}{DM}=\frac{GI}{MO}$ (hệ quả định lí Talet)
⇒ $\frac{GI}{MO}=\frac{1}{3}⇒GI=\frac{MO}{3}=\frac{R}{3}$
Mà R không đổi
⇒ G luôn cách I một khoảng bằng $\frac{R}{3}$
⇒ Khi M di động, G luôn thuộc đường tròn tâm I, bán kính $\frac{R}{3}$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar5 voteGửiHủy- Cảm ơn 5
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Tính Bm.bp Theo R
-
Ôn Thi Tuyển Sinh 10 - Phần Hình Học - Câu 2 - Trang Ánh Nam
-
Cho đường Tròn (OR) Có đường Kính A... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
R) đường Kính AB Cố định. Trên Tia đối Của Tia AB Lấy điểm C Sao ...
-
Chứng Minh ACPM Là Tứ Giác Nội Tiếp. Tính BM.BP Theo R - Lazi
-
Chứng Minh Tứ Giác ACPM Nội Tiếp. Tính BM.BP Theo R - Lazi
-
Chứng Minh Tứ Giác ACPM Nội Tiếp. Tính BM.BP Theo R
-
Chứng Minh ACPM Là Tứ Giác Nội Tiếp. Tính BM.BP Theo R
-
[PDF] SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH ...
-
R) Có đường Kính AB Cố định. Trên Tia đối Của Tia AB Lấy điểm C ...
-
Cho đường Tròn (O;R) Coa đuòng Kính AB Cố định. Trên Tia đối Của Tia ...
-
Cho đường Tròn (O;R) đường Kính AB Cố định. Trên Tia đối ... - Hoc24
-
Cho đường Tròn (O;R) đường Kính AB Cố định ... - Ask & Learn 24/7
-
ON THI TUYEN SINH PHAN HINH c - Tài Liệu Text - 123doc