Cho HBH ABCD. Gọi MN Lần Lượt Là Các điểm Trên Cạnh AD, BC Thoả ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Bình Nguyễn Ngọc
Cho HBH ABCD. Gọi M N lần lượt là các điểm trên cạnh AD, BC thoả mãn AM=\(\frac{2}{3}\)AD, BN=\(\frac{1}{4}\)BC. Gọi G là trọng tâm tam giác CMN. Phân tích AG theo AB và CD
Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 1 0 Gửi Hủy Hoàng Tử Hà 20 tháng 11 2019 lúc 17:41\(\overrightarrow{AM}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AD};\overrightarrow{BN}=\frac{1}{4}\overrightarrow{BC}\)
Có G là trọng tâm tam giác CMN=> \(\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GN}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AC}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{0}\)
Có \(\overrightarrow{BN}=\frac{1}{4}\overrightarrow{BC}\Rightarrow\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AN}=\frac{1}{4}\overrightarrow{BA}+\frac{1}{4}\overrightarrow{BC}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AN}=\frac{3}{4}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{4}\overrightarrow{BC}\)
\(\Rightarrow3\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AD}+\frac{3}{4}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{4}\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{AG}=\frac{7}{4}\overrightarrow{AB}+\frac{5}{3}\overrightarrow{AD}+\frac{1}{4}\overrightarrow{BC}\)
Mà \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\Rightarrow3\overrightarrow{AG}=\frac{7}{4}\overrightarrow{AB}+\frac{23}{12}\overrightarrow{BC}\Leftrightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{7}{12}\overrightarrow{AB}+\frac{23}{36}\overrightarrow{BC}\)
P/s: Có thể bạn vt nhầm đề bài bởi tính theo AB và CD thì AB và CD là 2 cạnh đối của hbh nên chúng chả khác bt nhau, chỉ có vecto ngc dấu thôi
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Phú Phạm Minh
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N là các điểm thuộc AB, CD sao cho \(AM=\frac{1}{3}AB\), \(CN=\frac{1}{2}CD\). Gọi G là trọng tâm của tam giác BMN. Phân tích vectơ \(\overrightarrow{AG}\) theo \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{b}\).
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 1 0- Thảo Nguyễn
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M là trung điểm BC và G là trọng tâm tam giác CDM.a) biểu diễn véctơ AM theo véctơ AB và véctơ AD
b) biểu diễn véctơ AG theo véctơ AB và véctơ AD
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 0 0- ngân ngân
Cho hình thang ABCD, AB//CD. Gọi M,N là trung dime964 cùa AD,BC. Tính vecto MN theo vecto AB và AC
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 0 0- Ngọc Mai
Cho hình bình hành ABCD.
a) Cho vecto AB = a, vector AD = b, I là trung điểm CD, G là trọng tâm tam giác BCD
CMR : vecto BI = b - 1/2 a, tính AG theo a,b
b) Nếu G' là trọng tâm tam giác BCI. CMR: vecto AG'=5/6a+2/3b
*Giúp mình phần b với ạ
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 0 0- Trần Đình Chiến
Cho tứ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD, CDA, DAB, ABC.
Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh đối diện của tứ giác ABCD.
a) Chứng minh các đường thẳng AM, BN, CP và DQ đồng quy tại G.
b) Chứng minh: GA + GB + GC + GD = 0
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 0 0- kudo shinichi
Cho tứ giác ABCD, trên AB, CD lần lượt lấy M, N sao cho \(3\overrightarrow{ÁM}=2\overrightarrow{AB}\) và \(3\overrightarrow{DN}=2\overrightarrow{DC}\) . tính \(\overrightarrow{MN}\) theo \(\overrightarrow{AD}và\overrightarrow{BC}\)
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 0 0- Ngọc Nhi
Cho tam giác ABC, M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho AM=\(\frac{1}{4}\)AB, AN=\(\frac{2}{3}\)AC và điểm P thỏa mãn \(\overrightarrow{CP}\)=\(\frac{1}{5}\overrightarrow{BC}\). Chứng minh 3 điểm M,N,P thẳng hàng
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 1 0- Thảo Nguyễn
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó véctơ MN= x véctơ AB + y véctơ DC. Tính S= x+y
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 0 0- Cao Viết Cường
cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gội H là điểm đối xứng của B qua G
a, chứng minh \(\overrightarrow{AH}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{CH}=-\frac{1}{3}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\)
b, gọi M là trung điểm của BC. CHứng minh \(\overrightarrow{MH}=\frac{1}{6}\overrightarrow{AC}-\frac{5}{6}\overrightarrow{AB}\)
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 3. TÍCH CỦA VECTO VỚI MỘT SỐ 0 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Trọng Tâm Hbh
-
Cho Hình Bình Hành ABCD. Gọi G Là Trọng Tâm Của Tam Giác ABC
-
Cho Hình Bình Hành ABCD Gọi G Là Trọng Tâm Tam Giác ABC
-
Cho Hình Bình Hành ABCD Tâm I; G Là Trọng Tâm Tam Giác BCD. Đẳng ...
-
Cho Hình Bình Hành ABCD. Gọi G Là Trọng Tâm ...
-
Cho Hình Bình Hành ABCD, Gọi G Là Trọng Tâm Tam Giác ABD
-
Cho Hình Bình Hành ABCD Gọi G Là Trọng Tâm Tam Giác ABC Chứng ...
-
Cho Hình Bình Hành Abcd , Tâm O , Gọi G Là Trọng Tâm Tam Giác Abd ...
-
Cho Hình Bình Hành $ABCD.$ Điểm $G$ Là Trọng Tâm Tam Giác $ABC ...
-
Cho Hình Bình Hành $ABCD$. Gọi $G$ Là Trọng Tâm Tam Giác $ABC ...
-
Hình Bình Hành. Đối Xứng Tâm
-
Cho Hình Bình Hành ABCD Tâm O. Gọi G Là Trọng Tâm Của Tam Giác ...
-
2. Tổng Và Hiệu Của Hai Vectơ - Hoc24
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy Là Hình Bình Hành ABCD. Gọi G Là Trọng
-
Trong Mặt Phẳng Oxy, Cho Hbh ABCD Co A(2;-3), B(4 - MTrend