Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy Là Tứ Giác... - Selfomy
Có thể bạn quan tâm
- Đăng nhập
- Đăng ký
- Thưởng điểm
- Câu hỏi
- Hot!
- Chưa trả lời
- Chủ đề
- Đặt câu hỏi
- Lý thuyết
- Phòng chat
- Selfomy Hỏi Đáp
- Học tập
- Toán
- Toán lớp 11
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác...
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD sao cho \(AB\cap CD=E\)và \(AC\cap BD=F.\)
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng \(\left(SAB\right)\)và \(\left(SCD\right)\); của\(\left(SAC\right)\)và \(\left(SBD\right)\)
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng \(\left(SEF\right)\)và mặt phẳng \(\left(SAD\right)\);\(\left(SBC\right)\)
- dễ
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để trả lời câu hỏi này.
1 Câu trả lời
0 phiếu đã trả lời 11 tháng 10, 2020 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm) đã sửa 11 tháng 10, 2020 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Hay nhấta) + Giao tuyến của mặt phẳng \(\left(SAB\right)\)và \(\left(SCD\right)\)
Ta có \(S\in \left(SAB\right)\cap \left(SCD\right).\)
Từ giả thiết \(AB\cap CD=E\). \(\left\{\begin{array}{l} {E\in AB\subset \left(SAB\right)\, } \\ {E\in CD\subset \left(SCD\right)} \end{array}\right. \Rightarrow E\in \left(SAB\right)\cap \left(SCD\right).\) Vậy SE là giao tuyến của mặt phẳng \(\left(SAB\right)\) và \(\left(SCD\right).\)
+ Giao tuyến mặt phẳng \(\left(SAC\right)\) và \(\left(SBD\right)\)
Ta có \(S\in \left(SAB\right)\cap \left(SCD\right).\)
Từ giả thiết \(AC\cap BD=F.\) \(\left\{\begin{array}{l} {F\in AC\subset \left(SAC\right)\, } \\ {F\in BD\subset \left(SBD\right)} \end{array}\right. \Rightarrow F\in \left(SAC\right)\cap \left(SBD\right).\) Vậy SF là giao tuyến của mặt phẳng \(\left(SAB\right)\) và \(\left(SCD\right).\)
Trong mặt phẳng \(\left(ABCD\right)\):
kéo dài EFcắt BCvà AD lần lượt tại M và N.
b) + Giao tuyến của mặt phẳng \(\left(SEF\right)\) và \(\left(SAD\right)\)
Ta có \(S\in \left(SAD\right)\cap \left(SEF\right).\)
Từ cách vẽ \(EF\cap AD=N. \) \(\left\{\begin{array}{l} {N\in AD\subset \left(SAD\right)\, } \\ {N\in EF\subset \left(SEF\right)} \end{array}\right. \Rightarrow N\in \left(SAD\right)\cap \left(SEF\right).\) Vậy SN là giao tuyến của mặt phẳng \(\left(SAD\right)\)và \(\left(SEF\right). \)
+ Giao tuyến mặt phẳng \\(\left(SEF\right)\)và \(\left(SBC\right)\)
Ta có \(S\in \left(SEF\right)\cap \left(SBC\right).\)
Từ cách vẽ \(EF\cap BC=M.\) \(\left\{\begin{array}{l} {M\in BC\subset \left(SBC\right)\, } \\ {M\in EF\subset \left(SEF\right)} \end{array}\right. \Rightarrow M\in \left(SBC\right)\cap \left(SEF\right).\) Vậy SM là giao tuyến của mặt phẳng \(\left(SEF\right)\)và \(\left(SBC\right)\).
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.
Các câu hỏi liên quan
0 phiếu 1 trả lời 5.4k lượt xem Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trung điểm các ... Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,CD. a) Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SBC) và (SAD). b) Gọi P là trung điểm cạnh SA. Chứng minh rằng SB,SC đều song song với mặt phẳng (MNP). c) Gọi E,F là trọng tâm các tam giác ABC và SBC. Chứng minh EF// (SAC). đã hỏi 25 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi ngocnguyen2912 ● Cộng Tác Viên Thần đồng (719 điểm)- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- trung-bình
- dễ
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- thiết-diện
- dễ
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- thiết-diện
- dễ
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- dễ
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- trung-bình
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- trung-bình
- dễ
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- thiết-diện
- dễ
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
- dễ
- hình-học-không-gian
- giao-tuyến-giao-điểm
HOT 1 giờ qua
Thành viên tích cực tháng 12/2024- LuuTraMy
244 Điểm
- manhlecong680419
170 Điểm
- tnk11022006452
150 Điểm
- pektri3
115 Điểm
- Gửi phản hồi
- Hỗ trợ
- Quy định
- Chuyên mục
- Huy hiệu
- Trang thành viên: Biến Áp Cách Ly
Từ khóa » Cách Vẽ Hình Chóp Có đáy Tứ Giác Lồi
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy ABCD Là Tứ Giác Lồi, O Là Giao điểm
-
Vẽ Một Số Hình Biểu Diễn Của Một Hình Chóp Tứ Giác Trong Các Trường ...
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy Là Tứ Giác Lồi. Gọi M Và N Lần Lượt Là ...
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy ABCD Là Tứ Giác Lồi Và Góc Tạo Bởi ...
-
Hình Chóp Có đáy Là Tứ Giác Lồi - Thả Rông
-
Cho Hình Chóp S ABCD Có đáy ABCD Là Tứ Giác Lồi (AD > CB)
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy ABCD Là Tứ Giác Lồi Và Góc Tạo Bởi ...
-
Cho Hình Chóp S ABCD Có đáy ABCD Là Tứ Giác Lồi Thiết Diện
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy ABCD Là Tứ Giác Lồi. Gọi N,P Lần Lượt ...
-
Cho Hình Chóp S.ABCD Có đáy ABCD Là Tứ Giác Lồi (AD > CB). Tìm ...
-
Câu Hỏi Cho Abcd Là Một Tứ Giác Lồi Hình Nào Sau đây Không Thể
-
Cho Tứ Giác Lồi (ABCD ) Và điểm S Không Thuộc Mp( (ABCD) ). Có B
-
Cho Hình Chóp $S.ABCD $ Có đáy Là Tứ Giác Lồi, Hai Cạnh Bên $AB ...