Cho N Là Số Nguyên Dương Thỏa Mãn điều Kiện 6* Tổ Hợp...

Đăng nhập Facebook GOOGLE Google IMG

CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM

Hãy chọn chính xác nhé!

Trang chủ Lớp 11 Toán

Câu hỏi:

21/07/2024 1,504

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện 6.Cn+1n−1=An2+160 . Tìm hệ số của x7 trong khai triển (1−2x3)(2+x)n .

A. -2224

Đáp án chính xác

B. 2224

C. 1996

D. -1996

Xem lời giải Xem lý thuyết Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Nhị thức newton có đáp án Bắt Đầu Thi Thử

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

VietJack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0 0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm số hạng chứa x13 trong khai triển thành các đa thức của (x+x2+x3)10 là:

Xem đáp án » 01/08/2021 4,308

Câu 2:

Biết tổng các hệ số của khai triển nhị thức x+1x23n là 64. Tìm số hạng không chứa x

Xem đáp án » 01/08/2021 2,357

Câu 3:

Tính tổng S=1.C20181+2.C20182+3.C20183+...+2018C20182018

Xem đáp án » 01/08/2021 1,420

Câu 4:

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn0+2Cn1+22Cn2+...+2n=14348907. Hệ số có số hạng chứa x10 trong khai triển của biểu thức x2−1x3n bằng

Xem đáp án » 01/08/2021 1,395

Câu 5:

Tìm hệ số của x5 trong khai triển thành đa thức của (2−3x)2n, biết n là số nguyên dương thỏa mãn:C2n+10+C2n+12+C2n+14+...+C2n+12n=1024

Xem đáp án » 01/08/2021 962

Câu 6:

Cho n∈N thỏa mãn Cn1+Cn2+...+Cnn=1023. Tìm hệ số của x2 trong khai triển (12−n)x+1nthành đa thức

Xem đáp án » 01/08/2021 762

Câu 7:

Cho (1+2x)n=a0+a1x1+...+anxn

Biết a0+a12+a222+...+an2n=4096 .Số lớn nhất trong các số có giá trị bằng

Xem đáp án » 01/08/2021 555

Câu 8:

Tổng các hệ số trong khai triển (3x−1)n=a0+a1x+a2x2+...+anxn là 211. Tìm a6.

Xem đáp án » 01/08/2021 401

Câu 9:

Rút gọn tổng sau: S=Cn1+2Cn2+3Cn3+...+nCnn ta được:

Xem đáp án » 01/08/2021 340

Câu 10:

Số nguyên dương n thỏa mãn Cn0.Cn+1n+Cn1.Cn+1n−1+Cn2.Cn+1n−2+...+Cnn−1.Cn+1n+Cnn.Cn+10=1716 là:

Xem đáp án » 01/08/2021 328 Xem thêm các câu hỏi khác »

LÝ THUYẾT

Mục lục nội dung

Xem thêm

I. Công thức nhị thức Niu- tơn

Ta có:

a+ b2= a2+​ 2ab+  b2= C20a2+​ C21.a1b1  +  C22b2a-b3= a3+​ 3a2b +​3ab2​+ b3  =  C30.a3  + C31a2b1​+​  C32a1b2+​  C33b3

- Công thức nhị thức Niu – tơn.

(a​  +  b)n  =  Cn0an  +​  Cn1.an−1b+​ ...+​  Cnk.an−kbk ​+​....+​Cnn−1abn−1+​  Cnnbn

- Hệ quả:

Với a = b = 1 ta có: 2n  = Cn0 +​ Cn1 +​...​+​ Cnn

Với a = 1; b = – 1 ta có: 0  = Cn0 −​ Cn1 +​...+​(−1)k.Cnk+​...​+(−1)n​ Cnn

- Chú ý:

Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):

a) Số các hạng tử là n + 1.

b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n (quy ước a0=b0=1).

c) Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.

- Ví dụ 1. Khai triển biểu thức: (a – b)^5.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid <m:msup> element  =  C50a5  +​  C51.a4(−b)+Invalid <m:msup> element​  C52.Invalid <m:msup> elementa3 ​+Invalid <m:msup> element​C53Invalid <m:msup> elementa2+​  C54a+ C55=  a5  − 5a4b  +  ​10a3b2−10a2b3+​  5ab4− b5

- Ví dụ 2. Khai triển biểu thức: (3x – 2)^4.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Invalid <m:msup> element  = Invalid <m:msup> element C40  +​Invalid <m:msup> element  C41.(−2)Invalid <m:msup> elementInvalid <m:msup> element+​  C42.Invalid <m:msup> element ​+​C43Invalid <m:msup> element(3x)+​  C44=  81x4−216x3+  ​216x2−96x+16

II. Tam giác Pa- xcan

Trong công thức nhị thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0; 1; … và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa- xcan.

Bài 3: Nhị thức Niu-tơn (ảnh 1)

- Nhận xét:

Từ công thức Cnk =  Cn−1k−1  +  Cn−1k suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.

Ví dụ 3. C62=C51+C52=5+10=15.

Đề thi liên quan

Xem thêm »
  • Trắc nghiệm tổng hơp Toán 11 (có đáp án) 76 đề 22949 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Đề thi Toán 11 (có đáp án) 17 đề 8267 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (có đáp án) 12 đề 4836 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 4: Giới hạn (có đáp án) 7 đề 4059 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (có đáp án) 8 đề 3782 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 5: Đạo hàm (có đáp án) 11 đề 3715 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 2: Tổ hợp - Xác suất (có đáp án) 15 đề 3198 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Hàm số lượng giác (có đáp án) 6 đề 3132 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) 6 đề 3064 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Biến cố và xác suất của biến cố có đáp án 4 đề 3042 lượt thi Thi thử
Xem thêm » Hỏi bài

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
  • Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m, trục quay cách mặt đất 57,5 m, quay đều mỗi vòng hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách h (m) từ một cabin gắn tại điểm A của vòng quay đến mặt đất được tính bởi công thức:

    \(h\left( t \right) = 57\sin \left( {\frac{{2\pi }}{{15}}t - \frac{\pi }{2}} \right) + 57,5\)

    với t là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (t ≥ 0) (Hình 12).

    Khi quay một vòng lần thứ nhất tính từ thời điểm t = 0 (phút), tại thời điểm nào của t thì cabin ở vị trí cao nhất? Ở vị trí đạt được chiều cao là 86 m?

    Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m Khi quay một vòng lần thứ nhất tính từ (ảnh 1) 250 18/04/2024 Xem đáp án
  • Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m, trục quay cách mặt đất 57,5 m, quay đều mỗi vòng hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách h (m) từ một cabin gắn tại điểm A của vòng quay đến mặt đất được tính bởi công thức:

    \(h\left( t \right) = 57\sin \left( {\frac{{2\pi }}{{15}}t - \frac{\pi }{2}} \right) + 57,5\)

    với t là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (t ≥ 0) (Hình 12).

    Khi t = 0 (phút) thì khoảng cách từ cabin đến mặt đất bằng bao nhiêu?

    Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m Khi t = 0 (phút) thì khoảng cách từ cabin  (ảnh 1) 138 18/04/2024 Xem đáp án
  • Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m, trục quay cách mặt đất 57,5 m, quay đều mỗi vòng hết 15 phút. Khi vòng quay quay đều, khoảng cách h (m) từ một cabin gắn tại điểm A của vòng quay đến mặt đất được tính bởi công thức:

    \(h\left( t \right) = 57\sin \left( {\frac{{2\pi }}{{15}}t - \frac{\pi }{2}} \right) + 57,5\)

    với t là thời gian quay của vòng quay tính bằng phút (t ≥ 0) (Hình 12).

    Tính chu kì của hàm số h(t)?

    Một vòng quay trò chơi có bán kính 57 m Tính chu kì của hàm số h(t) (ảnh 1) 121 18/04/2024 Xem đáp án
  • Từ đồ thị hàm số y = sin x, tìm:

    Các khoảng giá trị của x để hàm số y = sin x nhận giá trị dương. 128 18/04/2024 Xem đáp án
  • Từ đồ thị hàm số y = sin x, tìm:

    Các giá trị của x để sin x = \(\frac{1}{2}\);

    121 18/04/2024 Xem đáp án
  • Từ đồ thị hàm số y = cos x, cho biết:

    Có bao nhiêu giá trị của x trên khoảng \(\left( { - \frac{{9\pi }}{2}; - \frac{{3\pi }}{2}} \right)\) để cos x = 0.

    115 18/04/2024 Xem đáp án
  • Từ đồ thị hàm số y = cos x, cho biết:

    Có bao nhiêu giá trị của x trên đoạn [ – 5π; 0] để cos x = 1;

    118 18/04/2024 Xem đáp án
  • Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng:

    y = cosx trên khoảng (19π; 20π), (– 30π; – 29π).

    121 18/04/2024 Xem đáp án
  • Xét sự biến thiên của mỗi hàm số sau trên các khoảng tương ứng:

    y = sin x trên khoảng \(\left( { - \frac{{19\pi }}{2};\, - \frac{{17\pi }}{2}} \right),\,\,\left( { - \frac{{13\pi }}{2};\, - \frac{{11\pi }}{2}} \right)\);

    120 18/04/2024 Xem đáp án
  • Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số:

    \(y = \frac{1}{{4 - \sin x}}\).

    126 18/04/2024 Xem đáp án
Xem thêm »

Từ khóa » Cho N Là Số Nguyên Dương Thỏa Mãn C2n