Chọn Cách Giải Thích đúng Cho Các Từ Hậu Quả, đoạt, Tinh Tú
Có thể bạn quan tâm
Soạn văn 9 tập 1
BÀI 1
- Soạn bài: Phong cách Hồ Chí Minh
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại
- Soạn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
BÀI 2
- Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
BÀI 3
- Soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- Soạn bài: Xưng hô trong hội thoại
- Viết bài làm văn số 1 văn thuyết minh
BÀI 4
- Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương
- Soạn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng
- Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
BÀI 5
- Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
BÀI 6
- Soạn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Soạn bài: Chị em Thúy Kiều
- Soạn bài: Cảnh ngày xuân
- Soạn bài: Thuật ngữ
- Soạn bài: Miêu tả trong văn tự sự
BÀI 7
- Soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Soạn bài: Mã Giám Sinh mua Kiều
- Soạn bài: Trau dồi vốn từ
BÀI 8
- Soạn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán
- Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Soạn bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
BÀI 9
- Soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng
BÀI 10
- Soạn bài: Đồng chí
- Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Soạn bài: Kiểm tra về truyện trung đại
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
- Soạn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
BÀI 11
- Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) tiết 3
- Soạn bài: Tập làm thơ tám chữ
BÀI 12
- Soạn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Soạn bài: Ánh trăng
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
BÀI 13
- Soạn bài: Làng (Kim Lân)
- Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
- Soạn bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Soạn bài: Luyện nói Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
BÀI 14
- Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa
- Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt
- Soạn bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
BÀI 15
- Soạn bài: Chiếc lược ngà
- Soạn bài: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Soạn bài: Kiểm tra phần tiếng việt
- Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn
BÀI 16
- Soạn bài: Cố hương
- Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo) trang 220
- Soan bài: Kiểm tra tổng hợp cuối kì I
BÀI 17
- Soạn bài: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 229
Câu 1 (Trang 101 SGK) Chọn cách giải thích đúng
- Hậu quả là
a. là kết quả sau cùng;b. là kết quả xấu;
- Đoạt là:
a. chiếm được phần thắng;b. thu được kết quả tốt;
- Tinh tú là:
a. phần thuần khiết và quý báu nhất;b. sao trên trời (nói khái quát).
Bài Làm:
- Hậu quả là kết quả xấu
- Đoạt là chiếm được phần thắng
- Tinh tú là sao trên trời
Chia sẻ bài viết
Zalo FacebookXem thêm Bài tập & Lời giải
Trong: Soạn văn bài: Trau dồi vốn từ
Câu 2 (Trang 101 SGK) Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việta. Từ tuyệt (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
- dứt, không còn gì;
- cực kì, nhất.
Cho biết nghĩa và giải thích nghĩa của âm tuyệt trong mỗi từ sau:tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực, tuyệt vời.b. Từ đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau:
- cùng nhau, giống nhau;
- trẻ em;
- (chất) đồng.
Cho biết nghĩa và giải thích nghĩa của âmđồng trong mỗi từ sau: đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, đồng tiền.
Xem lời giải
Câu 3 (Trang 103 SGK) Sửa lại lỗi dùng từ trong các câu saua. Vào đêm khuya, đường phố im lặng.b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.
Xem lời giải
Câu 4 (Trang 102 SGK) Bình luận ý kiến sau đây của Chế Lan Viên:Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:Gió đông là chồng lúa chiêmGió bấc là duyên lúa mùaĐược mùa lúa, úa mùa cauĐược mùa cau, đau mùa lúaChiêm khôn hơn mùa dạiMùa nứt nanh, chiêm xanh đầuLúa chiêm nép ở đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.Cô kĩ sư nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói được tiếng nói như vậy nữa, thì cô có thu được mùa lúa, nhưng đã bỏ mất cả một mùa ngôn ngữ đẹp đẽ của tộc đấy. Bởi thế, tôi muốn nói, đồng thời với việc giữ gìn sự trong sáng cảu tiếng Việt, phải giữ gìn sự giàu có, muôn vàn giàu có của nó. Trong thói quen, chúng ta hay tự ti; khẳng định lại một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.
(Chế Lan Viên, Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển,trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”)
Xem lời giải
Câu 5 (Trang 103 SGK) Hồ Chí Minh đã nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau:Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là:1. Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.2. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.3. Thấy: Mình phải đi đến xem xét, mà thấy.4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, báo chí nước ngoài.5. Ghi: Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã học được, thì chép lấy để dùng mà viết […].
(Hồ Chí Minh, Cách viết, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Từ ý kiến trên, em hãy nêu cách em sẽ thực hiện để tăng vốn từ?
Xem lời giải
Câu 6 (Trang 103 SGK) Cho các từ ngữ: phương tiện, cứu giúp, mục đích cuối cùng, viện trợ, yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, khuyết điểm, đề bạt, đề cử, đề đạt, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, liến láu, liến thoắng, hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng hốt, hoảng sợ;Chọn từ điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho thích hợp:a. Đồng nghĩa với “cứu cánh” là /…/b. Đồng nghĩa với “nhược điểm” là /…/c. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là /…/d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là /…/e. Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là /…/
Xem lời giải
Câu 7 (Trang 101 SGK) Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.a. nhuận bút / thù lao;b. tay trắng / trắng tay;c. kiểm điểm / kiểm kê;d. lược khảo / lược thuật.
Xem lời giải
Câu 8 (Trang 104 SGK) Trong tiếng Việt có các từ ghép và từ láy như: kì lạ - lạ kì, nguy hiểm - hiểm nguy, thương xót - xót thương; khắt khe - khe khắt, lừng lẫy - lẫy lừng,… là những từ có các yếu tố cấu tạo giống nhau và nghĩa, về cơ bản, không khác nhau. Hãy tìm những từ ghép và từ láy tương tự.
Xem lời giải
Câu 9 (Trang 104 SGK)Cho các tiếng Hán Việt: bất (không, chẳng), bí (kín), đa (nhiều), đề (nâng, nêu ra), gia (thêm vào), giáo (dạy bảo), hồi (về, trở lại), khai (mở, khơi), quảng (rộng, rộng rãi), suy (sút, kém), thuần (ròng, không pha tạp), thủ (đầu, đầu tiên, người đứng đầu), thuần (thật, chân thật, chân chất), thuần (dễ bảo, chịu khiến), thuỷ (nước), tư (riêng), trữ (chứa, cất), trường (dài), trọng (nặng, coi nặng, coi là quý), vô (không, không có), xuất (đưa ra, cho ra), yếu (quan trọng). Với mỗi tiếng, hãy tìm hai từ ghép có chứa yếu tố đó.
Xem lời giải
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Trau dồi vốn từ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 1.
Xem lời giải
Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Trau dồi vốn từ
Xem thêm các bài Soạn văn 9 tập 1, hay khác:
Xem thêm các bài Soạn văn 9 tập 1 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.
BÀI 1
- Soạn bài: Phong cách Hồ Chí Minh
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại
- Soạn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
BÀI 2
- Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
BÀI 3
- Soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo 2)
- Soạn bài: Xưng hô trong hội thoại
- Viết bài làm văn số 1 văn thuyết minh
BÀI 4
- Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương
- Soạn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng
- Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
BÀI 5
- Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí
- Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
BÀI 6
- Soạn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Soạn bài: Chị em Thúy Kiều
- Soạn bài: Cảnh ngày xuân
- Soạn bài: Thuật ngữ
- Soạn bài: Miêu tả trong văn tự sự
BÀI 7
- Soạn bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Soạn bài: Mã Giám Sinh mua Kiều
- Soạn bài: Trau dồi vốn từ
BÀI 8
- Soạn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán
- Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Soạn bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
BÀI 9
- Soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng
BÀI 10
- Soạn bài: Đồng chí
- Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Soạn bài: Kiểm tra về truyện trung đại
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)
- Soạn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
BÀI 11
- Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) tiết 3
- Soạn bài: Tập làm thơ tám chữ
BÀI 12
- Soạn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Soạn bài: Ánh trăng
- Soạn bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
BÀI 13
- Soạn bài: Làng (Kim Lân)
- Soạn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
- Soạn bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Soạn bài: Luyện nói Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
BÀI 14
- Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa
- Soạn bài: Ôn tập phần tiếng việt
- Soạn bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự
BÀI 15
- Soạn bài: Chiếc lược ngà
- Soạn bài: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Soạn bài: Kiểm tra phần tiếng việt
- Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn
BÀI 16
- Soạn bài: Cố hương
- Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo) trang 220
- Soan bài: Kiểm tra tổng hợp cuối kì I
BÀI 17
- Soạn bài: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) trang 229
Xem Thêm
- Soạn văn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.
Giải sách giáo khoa lớp 9
- Soạn văn 9 tập 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 9 tập 1 giản lược
- Soạn văn 9 tập 2 giản lược
- Toán 9 tập 1
- Toán 9 tập 2
- Tiếng Anh 9
- Giải sgk vật lí 9
- Giải sgk hoá học 9
- Giải sgk sinh học 9
- Giải sgk địa lí 9
- Giải sgk lịch sử 9
- Giải sgk GDCD 9
Trắc nghiệm lớp 9
- Trắc nghiệm toán 9
- Trắc nghiệm hóa 9
- Trắc nghiệm vật lí 9
- Trắc nghiệm sinh học 9
- Trắc nghiệm tiếng Anh 9
- Trắc nghiệm ngữ văn 9
- Trắc nghiệm lịch sử 9
- Trắc nghiệm địa lí 9
- Trắc nghiệm GDCD 9
- Trắc nghiệm công nghệ 9
- Trắc nghiệm tin học 9
Giải VNEN lớp 9
- VNEN ngữ văn 9 tập 1
- VNEN ngữ văn 9 tập 2
- VNEN văn 9 tập 1 giản lược
- VNEN văn 9 tập 2 giản lược
- Toán VNEN 9 tập 1
- Toán VNEN 9 tập 2
- Tiếng anh 9 - mới
- GDCD VNEN lớp 9
- VNEN công nghệ 9
- Khoa học tự nhiên 9
- Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 1
- Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 2
- Khoa học xã hội 9
Đề thi lên lớp 10
- Đề thi lên 10 Toán
- Đề thi lên 10 chuyên Toán
- Đề thi lên 10 môn hóa học
- Đề thi lên 10 môn vật lí
- Đề thi lên 10 môn sinh học
- Đề thi lên 10 môn lịch sử
- Đề thi lên 10 môn địa lí
- Đề thi lên 10 môn GDCD
- Đề thi lên 10 môn toán văn anh
Giáo án lớp 9
- Giáo án lịch sử 9
- Giáo án địa lý 9
- Giáo án môn toán 9
- Giáo án vật lý 9
- Giáo án môn hóa 9
- Giáo án môn sinh 9
- Giáo án tiếng Anh 9
- Giáo án VNEN toán 9
- Giáo án VNEN văn 9
- Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 9
- Giáo án công nghệ 9
- Giáo án tin học 9
- Giáo án âm nhạc 9
- Giáo án Mỹ Thuật 9
- Giáo án thể dục 9
Tài liệu tham khảo lớp 9
- Chuyên đề ôn tập Hóa 9
- Chuyên đề Vật Lý 9
- Văn mẫu lớp 9
- Tập bản đồ địa lí 9
- Ôn lớp 9 lên 10
- Giáo án lịch sử 9
Từ khóa » Từ Hậu Quả Có Nghĩa Là
-
Hậu Quả - Wiktionary Tiếng Việt
-
Nghĩa Của Từ Hậu Quả - Từ điển Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "hậu Quả" - Là Gì?
-
Từ Điển - Từ Hậu-quả Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Hậu Quả Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
Nghĩa Của Từ Hậu Quả Bằng Tiếng Việt - Dictionary ()
-
Hậu Quả Là Gì, Nghĩa Của Từ Hậu Quả | Từ điển Việt
-
Hậu Quả Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
"Hậu Quả" Trong Tiếng Anh Là Gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt
-
Vietgle Tra Từ - Định Nghĩa Của Từ 'hậu Quả' Trong Từ điển Lạc Việt
-
Đồng Nghĩa - Trái Nghĩa Từ Hậu Quả Là Gì? - Chiêm Bao 69
-
Phân Biệt Nghĩa Của Các Từ Kết Quả, Hậu Quả, Khuẩn Trương, Khẩn ...
-
Từ đồng Nghĩa Là Những Gì Cho Hậu Quả - Từ điển ABC
-
HẬU QUẢ - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển